K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2023

câu 6 nào bạn

25 tháng 5 2022

c, Từ công thức: \(R=\rho\dfrac{1}{S}\Leftrightarrow S=\dfrac{\rho\iota}{R}=\dfrac{1,1.10^{-6}.50}{50}=1,1.10^{-6}m^2=1,1mm^2\)

d, Đèn có: \(U_{đm}=3V;P_{đm}=3W\Rightarrow I_{đm}=\dfrac{P_{dm}}{U_{dm}}=1A\)

Để đèn sáng bình thường, ta có: \(I=I_{đm}=1A;U_đ=U_{đm}=3V\)

Giá trị của biến trở: \(R_b=\dfrac{U_b}{I}=\dfrac{9}{1}=9\Omega\)

Vậy phải điều chỉnh biến trở có giá trị \(9\Omega\) thì đèn sáng bình thường

23 tháng 11 2023

\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{10^2}{10}=10\Omega;I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{10}{10}=1A\)

a)\(R_{12}=R_1+R_2=8+7=15\Omega\)

\(R_{tđ}=\dfrac{R_{12}\cdot R_Đ}{R_{12}+R_Đ}=\dfrac{15\cdot10}{15+10}=6\Omega\)

b)\(U_m=R_{tđ}\cdot I_m=6\cdot1,8=10,8V\)

\(I_1=I_2=I_{12}=\dfrac{U_{12}}{R_{12}}=\dfrac{U}{R_{12}}=\dfrac{10,8}{15}=0,72A\)

\(A_1=U_1I_1t=R_1I_1^2t=8\cdot0,72^2\cdot10\cdot60=2488,32J\)

c)Công suất: \(P=U\cdot I=R\cdot I^2\)

Mặt khác: \(R_1ntR_2\Rightarrow I_1=I_2=I\) mà \(R_1>R_2\)

Nên \(P_1>P_2\)

23 tháng 11 2023

tại sao phải tính I định mức chi vậy 

17 tháng 11 2023

a) \(R_Đ=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{10^2}{10}=10\left(ÔM\right)\)

\(R_{TĐ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}+R_Đ=\dfrac{8.7}{8+7}+10=13,73\left(ÔM\right)\)

b)

\(U_{12}=U_1=U_2=R_{12}.I=3,73.1,8=6,71\left(V\right)\)

\(\Rightarrow P_1=\dfrac{U^2_1}{R_1}=\dfrac{6,71^2}{8}=5,63\left(W\right)\)

\(\Rightarrow A_1=P_1.t=5,63.600=3378\left(J\right)\)  ( Đổi \(10P=600s\))

c)

\(P_2=\dfrac{U_2^2}{R_2}=\dfrac{6,71^2}{7}=6,43\left(W\right)\)

\(\Rightarrow\) \(P_1< P_2\)

 

17 tháng 11 2023

bạn ơi còn nếu R1ntR2 và // với Rd thì mình tính điện năng sao vậy?

13 tháng 5 2017

-Mắt cận là mắt nhìn rõ vật ở gần nhưng ko nhìn rõ vật ở xa

-Kính cận là thấu kính phân kì .Mắt cận phải đeo kính thấu kính phân kì để nhìn rõ những vật ở xa

-Mắt lão là mắt nhìn rõ vật ở xa nhưng ko nhìn rõ vật ở gần

-Kính lão là thấu kính hội tụ . Mắt lão phải đeo thấu kính hội tụ để nhìn rõ những vật ở gần

14 tháng 5 2017

-Mắt cận là mắt nhìn rõ những vật ở gần nhưng không nhìn rõ những vật ở xa.

-Kính cận là thấu kính phân kì, có tiêu điểm trùng với điểm cực viễn của thấu kính.

-Mắt lão là mắt nhìn rõ những vật ở xa nhưng không nhìn rõ những vật ở gần.

-Kính lão là thấu kính hội tụ, ó tiêu điểm trùng với điểm cực cận của thấu kính.

5 tháng 11 2017

sai r ns lung tung ns ngược r

5 tháng 11 2017

mi ns đi tau ko bt Phan Thế Trung

18 tháng 4 2019

PTCBN khi bỏ vật rắn vào 500g nước:

Qtỏa=Qthu

⇔0,1.c.(100-16)=0,5.4200.(16-15)

⇔8,4c=2100

⇔c=250J/kg.K

PTCBN khi bỏ vật rắn vào 800g chất lỏng khác:

Qtỏa=Qthu

⇔0,5.250.(100-13)=0,8.c'.(13-10)

⇔c'=4531,25J/kg.K

13 tháng 8 2020

Khối lượng vật rắn phải là 0.1kg chứ sao lại 0.5kg

30 tháng 8 2018
1. Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào? Muốn xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một yếu tố ta làm như thế nào? * Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tố là : + Chiều dài dây dẫn + Tiết diện dây dẫn + Vật liệu làm dây dẫn * Muốn xác định sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào một yếu tố ta làm như thế nào? - Xác định một trong số các yếu tố trên 2. Nêu và viết công thức biểu diễn sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn Công thức tính điện trở : \(R=\rho.\dfrac{l}{S}\) -> Trong đó : \(\rho\) là điện trở suất, đơn vị ômmét (Ωm) \(l\) là chiều dài dây dẫn, đơn vị là mét (m) S là tiết diện dây dẫn, đơn vị là mét vuông (m2)