K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2016

chỉ vs đi
hôm nay học rùi

khocroikhocroikhocroi

20 tháng 10 2016

Đốt cháy mẩu giấy vụn là hiên tượng hóa học vì có chất mới sinh ra (tính chất khác hẳn với giấy : tro và giấy khi chưa đốt )

TN1: Xuất hiện kết tủa trắng

\(Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+2NaOH\)

TN2: Có khí thoát ra, chất rắn tan dần vào dd

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

TN3: Không hiện tượng

8 tháng 10 2017
Thí nghiệm Hiện tượng

Nhận xét-Dấu hiệu

1 Giấy cháy thành than Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Giấy chuyển từ màu trắng sang màu đen
2 Mẩu nến tan ra thành lỏng rồi thành hơi

Ko tạo thành chất mới

3 Xuất hiện 1 chất rắn màu trắng Có sự tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện 1 chất ko tan có màu trắng
4

- Ống 1: thuốc tím tan ra

-Ống 2: Có chất rắn màu đen ko tan trong nước

-Ống 1: Ko tạo thành chất mới

-Ống 2: Có tạo thành chất mới. Dấu hiệu: Xuất hiện sự thay đổi màu sắc tím sang đen, chất sau khi đun ko tan trong nước

8 tháng 10 2017

Ở thí nghiệm 2 mẫu nến chảy ra, sau đó nến lỏng chuyển thành hơi. Hơi nến chảy trong không khí tạo ra khí CO2 và hơi nước => có chất mới tạo thành là khí CO2 và hơi nước khi thành hơi.

15 tháng 12 2020

TN1: Hiện tượng: chất rắn màu đen chuyển thành màu nâu đỏ.

PTHH: H2 + CuO to→ Cu + H2O

TN2: Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng.

PTHH: Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2NaOH

TN3: Hiện tượng: chất rắn tan, có bọt khí không màu bay ra.

PTHH: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O

TN4: Hiện tượng: không có hiện xảy ra.

TN5: Hiện tượng: chất rắn tan, có bọt khí không màu bay ra.

PTHH: 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2

 

9 tháng 11 2021

câu 1 thuốc tim+ nước trong óng nghiệm tan ra và tạo thành dung dịch màu tím là hiện tượng vật lý vì vẫn là dung dịch nước tím mà không thay đôi chất

9 tháng 11 2021

b,

Ở ống nghiệm 2 là PƯHH vì sau phản ứng tạo ra chất mới

 

10 tháng 3 2022

CuO+H2-to>Cu+H2O

PT:

Bột rắn màu đen dần chuyển sang chất rắn có màu đỏ 

10 tháng 3 2022

Chất rắn màu đen chuyển sang màu đỏ và xung quanh xuất hiện hơi nước

CuO + H2 -to-> Cu + H2O

25 tháng 12 2017

Hiện tượng:

Ống nghiệm 1: Chất rắn tan hết tạo thành dung dịch màu tím.

Ống nghiệm 2: Tàn đóm đỏ bùng cháy. Hòa vào nước chất rắn còn lại một phần không tan hết.

Giải thích:

Ống 1: Thuộc hiện tượng vật lí vì không có sự biến đổi về chất.

Ống 2: Thuộc hiện tượng hóa học vì có chất mới sinh ra (khí oxi làm cho tàn đóm bùng cháy, chất không tan hết là manganđioxit).

12 tháng 6 2017

Thí nghiệm 1

- Hiện tượng

Miếng Na tan dần.

Có khí thoát ra.

Miếng giấy lọc có tẩm phenolphtalein đổi thành màu đỏ.

- Phương trình hóa học: 2Na + H2O → 2NaOH + H2.

- Giải thích: Do Na phản ứng rất mạnh với nước tạo dung dịch bazo làm phenol chuyển hồng, phản ứng giải phóng khí H2.

Thí nghiệm 2

- Hiện tượng: Mẩu vôi nhão ra và tan dần

Phản ứng tỏa nhiều nhiệt.

Dung dịch đổi quỳ tím thành màu xanh (nếu dùng phenolphtalein thì đổi thành màu đỏ)

- Phương trình hóa học: CaO + H2O → Ca(OH)2.

- Giải thích: CaO tan trong nước tạo dung dịch Ca(OH)2 có tính bazo làm quỳ tím chuyển xanh (phenolphtalein chuyển hồng), phản ứng tỏa nhiệt.

Thí nghiệm 3

- Hiện tượng: Photpho cháy sáng.

Có khói màu trắng tạo thành.

Sau khi lắc khói màu trắng tan hết.

Dung dịch làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.

4P + 5O2 → 2P2O5

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4.

- Giải thích:

Photpho đỏ phản ứng mạnh với khí Oxi tạo khói trắng là P2O5. P2O5 là oxit axit, tan trong nước tạo dung dịch axit H3PO4 là quỳ tím chuyển đỏ.

a) Mảnh Natri nóng chảy, tạo thành hạt tròn chạy trên mặt nước, tan dần và có khí không màu thoát ra

PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

b) Cho giấy quỳ tím tác dụng với dung dịch thu được, thấy QT chuyển màu xanh

=> dd chứa bazo tan là NaOH

 

6 tháng 5 2022

a) Cho một mảnh kẽm vào ống nghiệm đựng dung dịch axit clohidric

Zn+HCl->ZnCl2+H2

=>Zn tan có khí thoát ra

b) Cho một luồng khí hidro qua bột đồng (II) oxit nung nóng

H2+CuO-to>Cu+H2O

=>chất rắn chuyển từ đen sang đỏ

c) Cho một mẩu kim loại Natri vào cốc nước

2Na+2H2O->2NaOH+H2

=>Na tan có khí thoát ra

d) Cho vào bát sứ một cục nhỏ vôi sống (CaO) rồi rót một ít nước vào vôi sống 

CaO+H2O->Ca(OH)2

=> CaO tan , có nhiệt độ cao