K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

trên bảng kẻ ô bên, người ta tìm nhưng con đường xuất phát từ dòng thứ nhất đến dòng cuối đi qua những ô có cạnh hoặc đỉnh chung . Người ta đi từ ô no sang ô kia với những bước bằng nhau, có nghĩa là luôn thêm cùng một số. Ví dụ, người ta đã vạch ra con đường A, đi từ 1 tới 6 với mỗi bước là...
Đọc tiếp

trên bảng kẻ ô bên, người ta tìm nhưng con đường xuất phát từ dòng thứ nhất đến dòng cuối đi qua những ô có cạnh hoặc đỉnh chung . Người ta đi từ ô no sang ô kia với những bước bằng nhau, có nghĩa là luôn thêm cùng một số. Ví dụ, người ta đã vạch ra con đường A, đi từ 1 tới 6 với mỗi bước là 1

\(\dfrac{13}{4}\)\(2\)\(\dfrac{1}{2}\)1\(\dfrac{3}{4}\)
\(\dfrac{11}{4}\)\(\dfrac{7}{2}\)\(\dfrac{5}{2}\)2\(\dfrac{3}{2}\)
\(\dfrac{17}{4}\)4\(3\)\(\dfrac{9}{4}\)\(\dfrac{7}{4}\)
\(\dfrac{11}{2}\)5\(\dfrac{9}{2}\)\(\dfrac{15}{4}\)\(\dfrac{11}{2}\)
76\(\dfrac{23}{4}\)\(\dfrac{21}{4}\)\(\dfrac{19}{2}\)

 

1,Con đường B, di từ 1 với mỗi bước là \(\dfrac{3}{2}\)

2,Con đường C,đi từ \(\dfrac{1}{2}\) với mỗi bước là \(\dfrac{1}{2}\)

3,Hai con đường khác nhau D và E cũng như những con đường khác đi từ dòng thứ 1 đến dòng cuối vớ mỗi bước là \(\dfrac{3}{4}\)

Công tất cả các số không nằm trên đường A,B,C,D hoặc E các bạn sẽ nhận được điểm của nhóm về bài tập này

Cần gấp, giúp với

0
Một người đi dọc theo một con đường (hình dưới) với vận tốc v km/h. Nếu ta quy ước chiều từ trái sang phải là chiều dương thì vận tốc và quãng đường đi từ trái sang phải được biểu thị bằng số dương còn vận tốc và quãng đường đi từ phải sang trái được biểu thị bằng số âm (xem bài tập 43 SGK Toán 6 tập một). Hiện tại người đó đang ở tại địa điểm O. Ta cũng quy ước...
Đọc tiếp

Một người đi dọc theo một con đường (hình dưới) với vận tốc v km/h. Nếu ta quy ước chiều từ trái sang phải là chiều dương thì vận tốc và quãng đường đi từ trái sang phải được biểu thị bằng số dương còn vận tốc và quãng đường đi từ phải sang trái được biểu thị bằng số âm (xem bài tập 43 SGK Toán 6 tập một). Hiện tại người đó đang ở tại địa điểm O. Ta cũng quy ước rằng thời điểm hiện tại được biểu thị bằng số 0, thời điểm trước đó được biểu thị bằng số âm và thời điểm sau đó được biểu thị bằng số dương. Chẳng hạn nếu t = 02 thì có nghĩa là 2 giờ trước đó (hay còn 2 giờ nữa người đó mới đến địa điểm O). Hãy xác định vị trí người đó so với địa điểm O với từng điều kiện.

V = 4; t = 2

1
29 tháng 8 2018

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Ta có: s = v.t

V = 4, t = 2 ⇒s = 4.2 = 8. Nghĩa là người đó ở điểm M (sau 2 giờ người đó ở cách điểm O 8km về phía bên phải).

Một người đi dọc theo một con đường (hình dưới) với vận tốc v km/h. Nếu ta quy ước chiều từ trái sang phải là chiều dương thì vận tốc và quãng đường đi từ trái sang phải được biểu thị bằng số dương còn vận tốc và quãng đường đi từ phải sang trái được biểu thị bằng số âm (xem bài tập 43 SGK Toán 6 tập một). Hiện tại người đó đang ở tại địa điểm O. Ta cũng quy ước...
Đọc tiếp

Một người đi dọc theo một con đường (hình dưới) với vận tốc v km/h. Nếu ta quy ước chiều từ trái sang phải là chiều dương thì vận tốc và quãng đường đi từ trái sang phải được biểu thị bằng số dương còn vận tốc và quãng đường đi từ phải sang trái được biểu thị bằng số âm (xem bài tập 43 SGK Toán 6 tập một). Hiện tại người đó đang ở tại địa điểm O. Ta cũng quy ước rằng thời điểm hiện tại được biểu thị bằng số 0, thời điểm trước đó được biểu thị bằng số âm và thời điểm sau đó được biểu thị bằng số dương. Chẳng hạn nếu t = 02 thì có nghĩa là 2 giờ trước đó (hay còn 2 giờ nữa người đó mới đến địa điểm O). Hãy xác định vị trí người đó so với địa điểm O với từng điều kiện.

V = -4; t = -2

1
27 tháng 11 2019

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Ta có: s = v.t

V = -4, t = -2 ⇒ s = (-4).(-2) = 8. Nghĩa là trước đó 2 giờ người đó ở điểm M (sau 2 giờ người đó đến điểm O).

Một người đi dọc theo một con đường (hình dưới) với vận tốc v km/h. Nếu ta quy ước chiều từ trái sang phải là chiều dương thì vận tốc và quãng đường đi từ trái sang phải được biểu thị bằng số dương còn vận tốc và quãng đường đi từ phải sang trái được biểu thị bằng số âm (xem bài tập 43 SGK Toán 6 tập một). Hiện tại người đó đang ở tại địa điểm O. Ta cũng quy ước...
Đọc tiếp

Một người đi dọc theo một con đường (hình dưới) với vận tốc v km/h. Nếu ta quy ước chiều từ trái sang phải là chiều dương thì vận tốc và quãng đường đi từ trái sang phải được biểu thị bằng số dương còn vận tốc và quãng đường đi từ phải sang trái được biểu thị bằng số âm (xem bài tập 43 SGK Toán 6 tập một). Hiện tại người đó đang ở tại địa điểm O. Ta cũng quy ước rằng thời điểm hiện tại được biểu thị bằng số 0, thời điểm trước đó được biểu thị bằng số âm và thời điểm sau đó được biểu thị bằng số dương. Chẳng hạn nếu t = 02 thì có nghĩa là 2 giờ trước đó (hay còn 2 giờ nữa người đó mới đến địa điểm O). Hãy xác định vị trí người đó so với địa điểm O với từng điều kiện.

V = -4, t = 2

1
2 tháng 12 2018

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Ta có: s = v.t

V = -4, t = 2 ⇒ s = (-4).2 = -8. Nghĩa là người đó ở điểm N (sau 2 giờ người đó ở cách điểm O 8km về phía bên trái).

Một người đi dọc theo một con đường (hình dưới) với vận tốc v km/h. Nếu ta quy ước chiều từ trái sang phải là chiều dương thì vận tốc và quãng đường đi từ trái sang phải được biểu thị bằng số dương còn vận tốc và quãng đường đi từ phải sang trái được biểu thị bằng số âm (xem bài tập 43 SGK Toán 6 tập một). Hiện tại người đó đang ở tại địa điểm O. Ta cũng quy ước...
Đọc tiếp

Một người đi dọc theo một con đường (hình dưới) với vận tốc v km/h. Nếu ta quy ước chiều từ trái sang phải là chiều dương thì vận tốc và quãng đường đi từ trái sang phải được biểu thị bằng số dương còn vận tốc và quãng đường đi từ phải sang trái được biểu thị bằng số âm (xem bài tập 43 SGK Toán 6 tập một). Hiện tại người đó đang ở tại địa điểm O. Ta cũng quy ước rằng thời điểm hiện tại được biểu thị bằng số 0, thời điểm trước đó được biểu thị bằng số âm và thời điểm sau đó được biểu thị bằng số dương. Chẳng hạn nếu t = 02 thì có nghĩa là 2 giờ trước đó (hay còn 2 giờ nữa người đó mới đến địa điểm O). Hãy xác định vị trí người đó so với địa điểm O với từng điều kiện.

V = 4, t = -2

1
5 tháng 9 2019

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Ta có: s = v.t

V = 4, t = - 2 ⇒ s = 4.(-2) =- 8. Nghĩa là người đó ở điểm N (trước đó 2 giờ người đó ở cách điểm O 8km về phía bên trái).

Bài 2. Cho tập hợp A = f1; 2; 3; · · · ; 2ng. Chứng minh rằng nếu ta lấy ra n + 1 số khác nhau từ tập A, luôncó 2 số chia hết cho nhau.Bài 3. Các số 1; 2; 3; · · · ; 2020 ban đầu được viết lên bảng theo một thứ tự bất kì. Ở mỗi bước, chọn 2 số bấtkì và đổi chỗ 2 số đó. Hỏi sau 6969 bước, ta có thể thu được dãy số viết ban đầu hay không?Bài 4. Trên một đường tròn, ta viết 2 số 1 và 48...
Đọc tiếp


Bài 2. Cho tập hợp A = f1; 2; 3; · · · ; 2ng. Chứng minh rằng nếu ta lấy ra n + 1 số khác nhau từ tập A, luôn
có 2 số chia hết cho nhau.
Bài 3. Các số 1; 2; 3; · · · ; 2020 ban đầu được viết lên bảng theo một thứ tự bất kì. Ở mỗi bước, chọn 2 số bất
kì và đổi chỗ 2 số đó. Hỏi sau 6969 bước, ta có thể thu được dãy số viết ban đầu hay không?
Bài 4. Trên một đường tròn, ta viết 2 số 1 và 48 số 0 theo thứ tự 1; 0; 1; 0; 0; · · · ; 0. Mỗi phép biến đổi, ta
thay một 2 cặp 2 số liền nhau bất kì (x; y) bởi (x + 1; y + 1). Hỏi nếu ta lặp lại thao tác trên thì có thể đến 1
lúc nào đó thu được 50 số giống nhau hay không?
Bài 5. Trên đường tròn lấy theo thứ tự 12 điểm A1; A2; A3; · · · ; A12. Tại điểm A1 ta viết số -1, tại các đỉnh
còn lại ta viết số 1. Ở mỗi bước, chọn 6 điểm kề nhau bất kì và đổi dấu tất cả các số tại các điểm đó. Hỏi nếu
ta lặp lại thao tác trên thì có thể đến 1 lúc nào đó thu được trạng thái: điểm A2 viết số -1, các đỉnh còn lại
viết số 1, hay không?
Bài 6. Kí hiệu S(n) là tổng các chữ số của n. Tìm n, biết:
a) n + S(n) + S(S(n)) = 2019.
b) n + S(n) + S(S(n)) = 2020.
Bài 7. Giả sử (a1; a2; a3; · · · ; an) là 1 hoán vị của (1; 2; 3; · · · ; n) (là các số 1; 2; 3; · · · ; n nhưng viết theo
thứ tự tùy ý). Chứng minh rằng nếu n lẻ thì số P = (a1 - 1)(a2 - 2)(a3 - 3) · · · (an - n) là số chẵn.
Bài 8. Trên bàn có 6 viên sỏi, được chia thành vài đống nhỏ. Mỗi phép biến đổi được thực hiện như sau: ta
lấy ở mỗi đống 1 viên và lập thành đống mới. Hỏi sau 69 bước biến đổi như trên, các viên sỏi trên bàn được
chia thành mấy đống?
Bài 9. Xung quanh công viên người ta trồng n cây, giả sử trên mỗi cây có 1 con chim. Ở mỗi lượt, có 2 con
chim đồng thời bay sang cây bên cạnh theo hướng ngược nhau.
a) Với n lẻ, chứng tỏ rằng có thể có cách để tất cả các con chim cùng đậu trên một cây.
b) Chứng minh điều ngược lại với n chẵn.
 

0
18 tháng 11 2021

a) Hai ca nô cách nhau:     

  11 – 6 = 5 (km)

b) Hai ca nô cách nhau:     

  11 – (-6) = 17 (km)

 

 

Câu 1. So sánh 1 kilôgam thóc với 1 kilôgam gạo.Câu 2. Có 3 quả táo trên bàn. Bạn lấy đi 2 quả. Hỏi bạn còn bao nhiêu quả táo? Câu 3. Thời xưa, có một gia đình bố mẹ có 6 người con trai. Mỗi người con trai có một người em gái. Hỏi gia đình có mấy con?Câu 4. 20 bạn vào một thư viện mượn sách, mỗi bạn mượn 1 hoặc 2 cuốn. Tổng số sách đã mượn là 30 cuốn. Hỏi cô thủ thư tên là gì? Câu...
Đọc tiếp

Câu 1. So sánh 1 kilôgam thóc với 1 kilôgam gạo.

Câu 2. Có 3 quả táo trên bàn. Bạn lấy đi 2 quả. Hỏi bạn còn bao nhiêu quả táo?

 Câu 3. Thời xưa, có một gia đình bố mẹ có 6 người con trai. Mỗi người con trai có một người em gái. Hỏi gia đình có mấy con?

Câu 4. 20 bạn vào một thư viện mượn sách, mỗi bạn mượn 1 hoặc 2 cuốn. Tổng số sách đã mượn là 30 cuốn. Hỏi cô thủ thư tên là gì?
 

Câu 5. Hai vận động viên Sư tử và Báo dự thi xem ai chạy nhanh hơn. Báo lao một bước được 3m, còn Sư tử một bước chỉ sải được 2m. Sư tử chạy được 3 bước thì Báo mới chạy được 2 bước. Trọng tài đưa ra luật đua như sau: Chạy đến gốc cây cổ thụ cách đó 100m rồi quay lại. Sau tiếng súng phát lệnh, cả hai cùng lao vọt đi. Theo bạn ai sẽ thắng?

Câu 6. Bạn hãy kể ra ba ngày liên tiếp mà không có tên là: chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu, thứ bảy.

Câu 7. Một người đi lên cầu thang bộ dài 40 bậc bằng cách tiến một bước rồi lùi một bước. Hỏi sau bao lâu người đó đi hết cầu thang, biết rằng trung bình mỗi bước người đó đi hết 5 giây?

Câu 8. Có 10 cái bánh giống hệt nhau, người ta cần rán hai mặt của mỗi cái bánh bằng 1 cái chảo chỉ chứa được 4 cái bánh cho một lần rán. Biết rằng thời gian rán 1 mặt của mỗi bánh là 1 phút. Hỏi để rán hai mặt của cả 10 cái bánh đó thì cần ít nhất thời gian là bao nhiêu phút?
 

Câu 9:bạn hãy nêu tên bài toán có lời giải  trong những bài toán trên

3
12 tháng 2 2016

Sao nhieu vay??

12 tháng 2 2016

Dài quá bn ơi