K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2022

10 . Lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật :

\(F_A=d.V=10000.0,1=1000\left(N\right)\)

11 . Lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật :

\(F_A=d.V=0,03.10000=300\left(N\right)\)

11 tháng 1 2022

Bài 11 :

Lực đẩy ASM tác dụng lên vật là

\(F_A=d.V=10000.0,003=30\left(N\right)\)

24 tháng 9 2023

Đề bài vô lí

4 tháng 1 2022

Làm dùm mik với mai mình thi rồi

 

4 tháng 1 2022

Lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật :

\(F=d.V=0,002.10000=20\left(N\right)\)

11 tháng 4 2022

Đổi:

1dm3=0,001m3

Ta có: Dbạc.Vbạc+Dnhôm.Vnhôm=9,85kg

Mà Vbạc+Vnhôm=0,01m3

⇒Vnhôm=0,001m3−Vbạc

Thay 2V vào, ta có:

Dbạc.Vbạc+Dnhôm.(0,001m3−Vbạc)=9,85kg

⇒Vbạc=1112000(m3)

Và Vnhôm=0,001−1112000=112000(m3)

⇒mbạc=Dbạc.Vbạc=10500.1112000=9,625(kg)

Và mnhôm=Dnhôm.Vnhôm=2700.112000=0,225(kg)

11 tháng 4 2022

Đây là bạc và thiếc chứ không phải nhôm ạ

4 tháng 2 2021

\(F_A=d_{nuoc}.V_{chim}=10000.\dfrac{2}{3}.1=...\left(N\right)\)

10 tháng 8 2018

đổi : 40cm=0,4m; 20cm=0,2m;10cm=0,1m

thể tích của thỏi sắt là

V=a.b.c=0,4.0,2.0,1=8.10-3(m3)

trọng lượng của thỏi sắt là

P=D.V=78000.8.10-3=624(N)

TH1: khi đặt thỏi sắt nằm ngang, diện tích tiếp xúc là

S1=a.b=0,4.0,2=0,08(m2)

áp suất tác dụng lên mặt bàn là

P1=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_1}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,08}=9062,5\left(Pa\right)\)

TH2: khi đặt thỏi sắt nằm đứng, diện tích tiếp xúc là

S2=b.c=0,2.0,1=0,02(m2)

áp suất tác dụng lên mặt bàn là

P2=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_2}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,02}=36250\left(Pa\right)\)

TH3: khi đặt thỏi sắt nằm ngửa , diện tích tiếp xúc là

S3=a.c=0,4.0,1=0,04(m2)

áp suất tác dụng lên mặt bàn là

P3=\(\dfrac{\left(F_1+F_2\right)}{S_3}=\dfrac{\left(625+100\right)}{0,04}=18125\left(Pa\right)\)

5 tháng 1 2020

Ở trên 624 ở dưới 625 ?

18 tháng 11 2018

a, Ta có Dthỏi sắt = \(\dfrac{m}{V}\)

⇒ mthỏi sắt = Dthỏi sắt . Vthỏi sắt

⇒ mthỏi sắt = 7800 . 50

⇒ mthỏi sắt = 390000 (kg)

Ta có Pthỏi sắt = 10mthỏi sắt

⇒ Pthỏi sắt = 10 . 390000

⇒ Pthỏi sắt = 3900000 (N)

Vậy trọng lượng thỏi sắt là 3900000 (N)

b, Ta có PA = d.V

⇒ PA = 1. 104 . 50

⇒ PA = 500000 (N)

Vậy lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên thỏi sắt có độ lớn 500000 (N)

Vì FA < P (500000 < 3900000)

nên thỏi sắt sẽ chìm trong nước.

c, Mình chưa học.

19 tháng 11 2018

Mình thấy kết quả hơi khác, bạn coi lại bài thử.

30 tháng 12 2020

đổi 50dm3=50.10-3m3

áp suất tác dụng lên vật khi nhúng trong nước là:

Fa= dn . v=10000 . 50 . 10-3=500N

áp suất tác dụng lên vật khi nhúng trong dầu là:

Fa'=dd . v=8000 . 50 .10-3=400N

 

16 tháng 8 2016

Gọi m1;m2 lần lượt là khối lượng của vàng, bạc trong thỏi hợp kim

Ta có: m1+m2=m (1)

Khi hỗn hợp chung vàng bạc vơi nhau không có sự thay đổi về thể tích nên ta có: V1+V2= V

<=> \(\frac{m_1}{D_1}+\frac{m_2}{D_2}=V\)

<=> \(\frac{m_1}{19,3}+\frac{m_2}{10,5}=30\left(2\right)\)

Giải hệ (1)+(2) ta được: m1= 296,1g

                                        m2=153,9g

16 tháng 8 2016

Gọi m1 và m2 lần lượt là khối lượng của vàng bạc trong thỏi kim. 

Ta có : \(m_1+m_2=m\) (*)

Khi hỗn hợp chung vàng bạc với nhau không có sự thay đổi về thể tích nên có:

\(V_1+V_2=V\) (**) 

\(\Rightarrow\frac{m_1}{D_1}+\frac{m_2}{D_2}=V\)

\(\Leftrightarrow\frac{m_1}{19,3}+\frac{m_2}{10,5}=30\)

Giải hệ (*) + (**) ta được : \(m_1=296,1kg;m_2=153,9kg\)

 

 

18 tháng 4 2022

Nhiệt lượng mà sắt thu vào để tăng nhiệt từ \(20^oC\) đến \(100^oC\) là:

\(Q_{thu}=mc\left(t_2-t_1\right)=0,2\cdot460\cdot\left(100-20\right)=7360J\)

18 tháng 4 2022

Nhiệt lượng mà sắt thu vào để tăng nhiệt từ 20oC đến 100oC là: