K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2017

a)x/2=y/3

=>x.3=y.2

x.3/2=y

x.1,5=y

=>y gấp 1,5 lần x

x=24:(1+1,5)

x=9,6

y =24-9,6=14,4

9 tháng 10 2015

\(\frac{2x+3}{4x+5}=\frac{5x+2}{10x+2}\)

\(\Rightarrow\left(2x+3\right)\left(10x+2\right)=\left(5x+2\right)\left(4x+5\right)\)

\(\Rightarrow20x^2+4x+30x+6=20x^2+25x+8x+10\)

\(\Rightarrow x=4\)

a: a(x)=x^3+3x^2+5x-18

b(x)=-x^3-3x^2+2x-2

b: m(x)=a(x)+b(x)

=x^3+3x^2+5x-18-x^3-3x^2+2x-2

=7x-20

c: m(x)=0

=>7x-20=0

=>x=20/7

31 tháng 7 2018

Đa thức

6 tháng 8 2018

cam on ak

6 tháng 8 2016

Câu a bạn Nguyễn Thị Anh đã trả lời, mình trả lời câu c.

b) Câu này bạn ghi sai đề rồi!

c) Ta có: x/3 = y/4 => x/15 = y/20

                 y/5 = z/7 => y/20 = z/28

=> x/15 = y/20 = z/28

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

=> x/15 = y/20 = z/28 = 2x/30 = 3y/60 = 2x + 3y - z / 30 + 60 - 28 = 186/62 = 3

x/15 = 3 => x = 15 . 3 = 45

y/20 = 3 => y = 20 . 3 = 60

z/28 = 3 => z = 28 . 3 = 84

Vậy x = 45; y = 60; z = 84.

31 tháng 8 2018

1) ta có: \(x:3=y.15\Rightarrow x\cdot\frac{1}{3}=y.15\Rightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{\frac{1}{3}}\)

ADTCDTSBN

...

2) bn ghi thiếu đề r

3) ta có: \(3x=7y\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{3}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=7k\\y=3k\end{cases}}\)

mà xy = 189 => 7k.3k = 189

                          21 k2 = 189

                                 k2 = 9 = 32 = (-3)2 => k = 3 hoặc k  = - 3

TH1: k = 3

x = 7.3 => x  = 21

y = 3.3 => y = 9

...

                           

31 tháng 8 2018

4) ta có: \(4x=5y\Rightarrow\frac{x}{5}=\frac{y}{4}\Rightarrow\frac{x^2}{25}=\frac{y^2}{16}\)

ADTCDTSBN

...

4 tháng 8 2016

a)

\(5x=7y\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{5}\)  và x+2y=51

 áp dụng t/c dãy tỷ số = nhau ta có:

\(\frac{x}{7}=\frac{y}{5}=\frac{x+2y}{7+10}=\frac{51}{17}=3\)

\(\Rightarrow\frac{x}{7}=3\Rightarrow x=3.7=21\)

\(\Rightarrow\frac{y}{5}=3\Rightarrow y=3.5=15\)

11 tháng 4 2017

a) \(A\left(x\right)=-4x^5-x^3+4x^2+5x+7+4x^5-6x^2\)

              \(=\left(-4x^5+4x^5\right)+\left(-x^3\right)+\left(4x^2-6x^2\right)+5x+7\)

              \(=\left(-x^3\right)+\left(-2x^2\right)+5x+7\)

    \(B\left(x\right)=-3x^4-4x^3+10x^2-8x+5x^3-7-8x\)

               \(=-3x^4+\left(-4x^3+5x^3\right)+10x^2+\left[-8x+\left(-8x\right)\right]+\left(-7\right)\)

               \(=-3x^4+x^3+10x^2+\left(-16x\right)+\left(-7\right)\)

b)                               \(A\left(x\right)=\left(-x^3\right)+\left(-2x^2\right)+5x+7\)

                                 \(B\left(x\right)=x^3+10x^2+\left(-16x\right)+\left(-7\right)+\left(-3x^4\right)\)

\(P\left(x\right)=A\left(x\right)+B\left(x\right)=8x^2+\left(-11x\right)+\left(-3x^4\right)\)

\(Q\left(x\right)=A\left(x\right)-B\left(x\right)=\left(-2x^3\right)+\left(-12x^2\right)+21x+14\)

c) Đặt \(P\left(x\right)=8x^2+\left(-11x\right)+\left(-3x^4\right)=0\)

Thay x=-1 vào đa thức trên, ta có: \(8.\left(-1\right)^2+\left[-11.\left(-1\right)\right]+\left[-3.\left(-1\right)^4\right]=0\)

                                            \(\Rightarrow8+11+\left(-3\right)=0\Rightarrow16=0\)(vô lí)

         Vậy -1 không là nghiệm của đa thức P(x)