K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2017

gọi số học sinh lớp 7A,7B lần lượt là a,b (học sinh) (a,b\(\in\)N*)

theo bài ra ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{12}{11}\Rightarrow\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{11}\) và a-b=3

áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{12}=\dfrac{b}{11}=\dfrac{a-b}{12-11}=\dfrac{3}{1}=3\)

\(\dfrac{a}{12}=3\Rightarrow a=36\)

\(\dfrac{b}{11}=3\Rightarrow b=33\)

vậy lớp 7A có 36 học sinh

lớp 7B có 33 học sinh

5 tháng 11 2017

gọi số học sinh lớp 7A,7B lần lượt là a,b (học sinh) (a,b\(\in\)N*)

5 tháng 11 2017

Gọi số học sinh của lớp 7A, 7B lần lượt là a,b.
Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{12}{11}=>\frac{a}{12}=\frac{b}{11}\)
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 
\(\frac{a}{12}=\frac{b}{11}=\frac{a-b}{12-11}=\frac{3}{1}=3\)
=> a = 3.12 = 36
     b = 3.11 = 33
Vậy số học sinh lớp 7A là 36 học sinh.
       số học sinh lớp 7B là 33 học sinh.
 

6 tháng 3

Gọi số học sinh của lớp lần lượt là x,y,z(x,y,z thuộc N*)

Theo đề ra ta có:x/9=y/7=z/8 và y-z=12

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

X/9=y/7=z/8=(y-z)/(7-8)=12/(-1)=(-12)

Suy ra:x=(-12).9=(-108)

Suy ra:y=(-12).7=(-84)

Suy ra:z=(-12).8=(-96)

Vậy số học sinh ở các lớp 7A,7B,7C lần lượt là:(-108);(-84);(-96)

Lần đầu làm mong mn thông cảm nha

16 tháng 11 2021
Bạn học trường thcs số 1 hoàn lão ak
3 tháng 11 2016

Gọi số học snh 7a va 7b theo thứ tự la a và b 

theo bài ra ta có 

\(\frac{a}{b}\)=\(\frac{6}{7}\)và a-b=7

Áp dụng tnhs chất cu

3 tháng 11 2016

Bạn có thể giải chi tiết giùm mình được không?!

Đúng thì mình tk cho!

24 tháng 10 2018

gọi lớp 7a,7b,7c lần lượt là với a,b,c tương ứng với tỉ lệ 10,9,8 và a-b=5

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{10}=\frac{b}{9}=\frac{c}{8}=\frac{a-b}{10-9}=\frac{5}{1}=5\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{a}{10}=5\Rightarrow a=5.10=50\\\frac{b}{9}=5\Rightarrow b=5.9=45\\\frac{c}{8}=5\Rightarrow c=5.8=40\end{cases}}\)

Vậy 7a có 50 hs ; 7b có 45 hs ; 7c có 40 hs

13 tháng 12 2021

Gọi số học sinh giỏi 3 lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,c(a,b,c>0)

Áp dụng t/c dtsbn ta có:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a-b}{6-5}=\dfrac{3}{1}=3\)

\(\dfrac{a}{6}=3\Rightarrow a=18\\ \dfrac{b}{5}=3\Rightarrow b=15\\ \dfrac{c}{7}=3\Rightarrow c=21\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{c}{7}=\dfrac{a-b}{6-5}=6\)

Do đó: a=36; b=30; c=42

1 tháng 11 2019

Bạn tham khảo:

https://olm.vn/hoi-dap/detail/191937515100.html

1 tháng 11 2019

Gọi số học sinh của các lớp 7A,7B,7C.7D  lần lượt là a ; b; c ;d \(\left(a;b;c;d\inℕ^∗\right)\)

Theo bài ra ta có : \(\frac{a}{11}=\frac{b}{12}=\frac{c}{13}=\frac{d}{14}=\frac{2b}{24}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{11}=\frac{b}{12}=\frac{c}{13}=\frac{d}{14}=\frac{2b}{24}=\frac{2b-d}{14-11}=\frac{39}{3}=13\)

=> a = 13.11 = 143; 

     b = 13.12 = 156;

     c =  13.13 = 169;

     d =  13.14 = 182

Vậy số học sinh của các lớp 7A,7B,7C.7D  lần lượt là 143 ; 156 ; 169 ; 182 em