K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 4 2017

Triết lý quan trọng nhất của truyện ngắn Buổi học cuối cùng:

Nói về giá trị cao cả, thiêng liêng của việc học tiếng mẹ đẻ, phải cố gắng học tập để làm cho xã hội thêm văn minh, góp phần xây dựng đất nước. Tiếng nói của dân tộc vô cùng cao quý, nó là chìa khóa giúp 1 dân tộc đang bị thống trị trở nên mạnh mẽ, là chìa khóa để mở cửa chốn lao tù. Đừng nên lơ là, xem thường việc học để rồi khi muốn được cầm bút viết ngôn ngữ của dân tộc thì đã quá muộn. Bữa học cuối cùng là buổi học tuy chịu sự đau buồn, hối tiếc nhưng là buổi học đẹp nhất, yên tĩnh, dễ hiểu và đó là kỉ niệm đẹp trong lòng Phrang, các bạn.

Triết lí có quan hệ với đề : Nói về buổi học tiếng Pháp cuối cùng, việc yêu tiếng mẹ đẻ cũng giống như yêu chính thân thể của mỗi công dân Pháp. Tiếng nói dân tộc là chìa khóa để mở cửa chốn lao tù, khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, nếu giữ được tiếng nói tự chủ thì những ngày không còn làm nô lệ sẽ không xa.

( mk làm thế mà k bít được k?)

7 tháng 4 2017

uk đúng rồi đấy bn ạ ! cảm ơn bn đã giúp mkyeu

27 tháng 2 2017

ai loi truoc ma dung minh tick chook

27 tháng 2 2017

Phrăng đi học muộn và định trốn học nhưng rồi em vẫn đến trường dù đã trễ giờ. Em đi qua trụ sở xã, thấy có nhiều người đứng trước bảng cáo thị nhưng em không để ý. Em vào lớp muộn và rất ngạc nhiên khi thầy Ha-men không mắng như mọi khi. Em còn ngạc nhiên vì trong lớp có cả ông xã trưởng, cụ Hô-de và những người khác, họ ăn mặc rất trang trọng.

Thầy Ha-men đã thông báo cho cả lớp biết đó là bài học tiếng Pháp cuối cùng bởi quân Phổ đã ra lệnh chỉ được dạy tiếng Đức ở các trường trong vùng An-đát và Lo-ren. Phrăng choáng váng, ân hận vì mình đã lười học tiếng Pháp.

Trong buổi học cuối cùng đó, thầy Ha-men đã nói với tất cả mọi người trong lớp về tiếng Pháp, khuyên mọi người giữ lấy nó bởi "Một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác nào nắm được chìa khoá chốn lao tù". Thầy đã cho học sinh tập viết tên quê hương An-dát, Lo-ren. Trong tâm trạng ân hận, Phrăng và cả lớp đã tập trung hết sức vào bài học.

Đồng hồ nhà thờ điểm 12 tiếng, tiếng kèn của bọn lính Phổ vang lên. Thầy Ha-men dùng hết sức viết lên bảng bốn chữ “Nước Pháp muôn năm” và kết thúc buổi học trong nỗi xúc động tận cùng.

14 tháng 10 2018

từ ''neuro'' là ''nêu rõ'' nha

27 tháng 9 2019
  • cau ca dao nay sang tac ra de khuyen chung ta dung nen nghe theo nhung loi nguoi ta noi ma van lam viec ma minh dang lam .cau ca dao nay la mot van ban 
  • co . vi van ban la mot chuoi loi noi mieng hay bai viet co chu de thong nhat
  • co
  • co . thanh giong, su h ho guom ,so dua , em be thong minh , ...
2 tháng 3 2018

Lên google cho nhanh

2 tháng 3 2018

Trả lời

Qua văn bản “Buổi học cuối cùng” hình ảnh người thầy giáo yêu nước Ha-men hiện lên thật nghiêm khắc mà mẫu mực – người thầy đã dành trọn bốn mươi năm tâm huyết cho nghề nhà giáo cao quí, bốn mươi năm tâm huyết để truyền dạy tiếng mẹ ** cho các thế hệ trẻ vùng An-dát biên giới xa xôi. Để rồi một ngày, thầy nhận được lệnh từ Béc-lin: “từ nay chỉ dạy tiếng Đức ở các trường vùng An-dát, Lo-ren…” thế là các kỉ niệm đau đớn như ùa về với thầy đem theo sự hối hận tận cùng…Thầy nhớ như in những ngày thầy bắt học trò tưới vườn thay vì học hành, rồi những ngày thầy đã không ngại ngùng cho học 

trò nghỉ học khi mún đi câu cá hương. Nhưng tình yêu nước tha thiết đã trỗi dậy trong thầy vào buổi học tiếng Pháp cuối cùng: thầy mặc chiếc áo Gơ-đanh-gốt vốn chỉ dùng trong những hôm quan trọng, giọng nói thầy tha thiết hơn bao giờ hết và chưa bao giờ thầy kiên nhẫn giảng giải đến vậy. Người thầy tội nghiệp như muốn truyền hết tri thức của mình và một lúc nhét hết nó vào đầu tụi học trò thơ ngây. Đồng hồ đã điểm mười hai giờ, thầy đứng trên bục, người thầy tái nhợt, bất lực ra hiệu cho tụi học trò: “kết thúc rồi…đi đi thôi!”. Tuy nhiên, trong điểm tột cùng của sự đau xót, thầy Ha-men đã có một hành động thật anh dũng, cao cả thể hiện tấm lòng yêu nước, yêu thiết tha tiếng mẹ ** đó là cầm phấn dằn hết sức, thầy cố viết thật to: 

“NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM”

19 tháng 1 2018
1.Yêu cầu về hình thức: - Ngôi kể: Ngôi thứ nhất số ít. - Bố cục rõ ràng, mạch lạc. - Viết dưới dạng tự kể chuyện. - Chú ý chính tả, ngữ pháp 2. Nội dung: Bài viết thể hiện được các nội dung cơ bản sau: - Sau khi Dế Choắt qua đời, tôi muốn thay đổi cuộc sống nên đi phiêu lưu. - Cuộc chia tay cảm động với những người hàng xóm. - Trong cuộc phiêu lưu gặp nhiều chuyện vui, xong cũng không ít truyện buồn. Qua mỗi câu chuyện, tôi rút ra bài học quý giá. - Bất chợt nghĩ về Dế Choắt-Người bạn xấu số bất hạnh năm xưa, tôi quyết định về quê để thăm lại ngôi mộ của bạn. - Cuộc thăm viếng nấm mộ bạn trong nỗi xúc động, tiếng khóc ngẹn ngào; Nỗi ân hận, day dứt trào dâng trong lòng như sự việc mới xảy ra hôm nào. - Cái chết của Dế Choắt không vô ích bởi tôi đã trưởng thành, giúp tôi nhận ra lẽ phải. Tôi chịu ơn anh suốt đời. - Lời ước nguyện nhắc nhở đối với các bạn học sinh.
8 tháng 5 2018

MỤC TIÊU J CƠ

Bài 2 :

Gióng sinh ra trong 1 hoàn cảnh đặc biệt : Đôi vợ chồng hiếm muộn nay đã 80 tuổi , Bà mẹ đưa chân ướm thử vào 1 dấu chân lạ khổng lồ , bà thụ thai 12 tháng rồi sinh ra Gióng . Cậu bé sinh ra trong sự vui mừng và bất ngờ của cha mẹ . Kì lại và buồn thay ! Gióng lên 3 tuổi không biết nói , không biết cười , không giống như những đứa trẻ khác, cậu không thể bày tỏ đc những nỗi niềm với cha mẹ mình . Gióng sống trong hoàn cảnh nghèo khó , dân làng phải góp gạo nuôi cậu . Qua những chi tiết đó thể thiện Gióng là biểu tượng của nhứng người nghèo khổ , đại diện cho những người nông dân trong Xã hội xưa , tàn ác , dã man , hung tợn , không có tình thương giữa con người với con người . Cùng là người với nhau tại sao những con người tàn bạo , xâm chiếm lãnh thổ của những người dân nghèo lại không thể hiểu đc tình cảnh khốn cùng của họ . Gióng đc sinh ra và nuôi lớn trong tình yêu thương của những người nông dân cùng cực , những bát gạo nuôi sống cậu hằng ngày tiếp thêm sức mạnh , sự can đảm để cậu đứng lên dành độc lập . Gióng yêu dân làng , nhân dân , cha mẹ , từ 1 cậu bé không may mắn đã trở nên 1 chàng thanh niên cường tráng với vũ khí , chiến giáp đứng ra bảo vệ đất nc , vùng quê nơi những tình cảm đc vun đắp , tình cảm của những con người . Thánh Gióng tượng trung cho hoà bình , là biểu hiện của tình yêu thương , can đảm dám đấu tranh giành lại độc lập dân tộc . 

# Viết hơi vội ~~