K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2017

Đáp án B

Tác nhân hóa học 5 – brôm uraxin (5BU) là chất đồng đẳng của timin gây ra dạng đột biến thay thế một cặp A-T bằng G-X.

7 tháng 1 2018

Đáp án : C

Đổi 221nm = 2210  

Xét gen B :

Số lượng nucleotit trong gen B là 2210 : 3.4 x2 = 1300

H = 1669 => G = X = 1669 – 1300 = 369 ; A = T = 281

Xét cặp Bb có

Số lượng nucleotit loại T là : 1689 : 3 = 563=> số T trong gen b là: 563 – 281 = 282

Số lượng nucleotit loại X là : 2211 : 3 = 737=> số X trong gen b là : 737 – 369 = 368

à Gen B bị đột biến thay thế một gặp G- X bằng 1 cặp A-T để trở thành gen b => 1 đúng

à  Gen b có số liên kết hidro là 1668 => 2 sai

à  3 , 4 đúng

à  1,3,4 đúng

3 tháng 7 2018

Đáp án : B

Các nhận định đúng là 2, 4.

Đáp án B

1 sai, cấu trúc TT là hiện tượng hai T cùng trên 1 mạch liên kết với nhau,  đột biến câu trúc TT thì sẽ gây đột biến mất nucleotit.

3 sai, acridin là tác nhân có thể gây mất hoặc thêm 1 cặp nu, tùy vào  mạch mà nó được gắn vào. Nếu acridin  được gắn vào mạch khuôn thì sẽ tạo đột biến thêm 1 cặp nucleotit, nếu acridin được gắn vào mạch mới thì sẽ gây đột biến mất 1 nucleotit .

5 sai. Đột biến gen có phụ thuộc vào đặc điểm cấu trúc gen

21 tháng 6 2019

Chọn C.

Số nu của phân tử ADN là:

Do đó số liên kết photphodieste của phân tử ADN bình thường là 3000.

Số nu của ADN đột biến và ADN ban đầu bằng nhau.

Xét một cặp NST tương đồng, mỗi NST chứa một phân tử ADN dài 0,102mm. Phân tử ADN trong NST có nguồn gốc từ bố chứa 22% ađênin, phân tử ADN trong NST có nguồn gốc từ mẹ chứa 34% ađênin. Biết rằng không xảy ra đột biến NST trong quá trình phát sinh giao tử.  Tế bào chứa cặp NST đó  giảm phân cho các loại giao t, trong đó có một loại giao tử chứa 28% ađênin. Xét về số lượng từng loại...
Đọc tiếp

Xét một cặp NST tương đồng, mỗi NST chứa một phân tử ADN dài 0,102mm. Phân tử ADN trong NST có nguồn gốc từ bố chứa 22% ađênin, phân tử ADN trong NST có nguồn gốc từ mẹ chứa 34% ađênin. Biết rằng không xảy ra đột biến NST trong quá trình phát sinh giao tử.

 Tế bào chứa cặp NST đó  giảm phân cho các loại giao t, trong đó có một loại giao tử chứa 28% ađênin.

Xét về số lượng từng loại nucleotit trong các giao tử do cơ thể con sinh ra, có các phát biểu như sau:

1. Đã xảy ra hoán vị gen ở cơ thể con, tạo ra 3 loại giao tử.

2. Đã xảy ra hoán vị gen ở cơ thể con, tạo ra 4 loại giao tử.

3. Giao tử không hoán vị gen mang có số nucleotit từng loại là:

A = T = 132.000; G = X = 168.000.

4. Giao tử không hoán vi gen có số nucleotit từng loại là:

A = T = 204.000; G = X = 96.000.

5. Các giao tử có hoán vị gen đều có số nucleotit từng loại là:

A = T = 132.000; G = X = 168.000.

Số phát biểu sai là:

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

1
28 tháng 6 2017

Chọn A.

Mỗi phân tử ADN có tổng số nu là  1020000 3 , 4 x 2 = 600 000

Ta có 28% = (22%+34%)/2

Như vậy đã xảy ra hoán vị gen, tạo ra 4 loại giao tử

Giao tử không mang gen hoán vị

Có nguồn gốc từ bố có số loại nu là:

A = T = 0,22 x 600 000 = 132000

G = X = 168 000

Có nguồn gốc từ mẹ có số loại nu là:

A = T = 0,34 x 600 000 = 204 000

G = X = 96 000

Giao tử mang gen hoán vị có số lượng các loại nu là :

A = T = 0,28 x 600 000 = 168 000

G = X = 132 000

Các phương án sai là 1, 5

12 tháng 1 2018

Đáp án D.

Các phát biểu đúng là: (2), (4), (5)

Ý (1) sai vì: Nucleotit dạng hiếm cá thể dẫn đến kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN gây ra đột biến thay thế cặp nucleotit.

Ý (3) sai vì: đột biến điểm là đột biến liên quan tới 1 cặp nucleotit.

Ý (6) sai vì: để tạo đột biến thay thế A-T thành G-X cần 3 lần nhân đôi.

6 tháng 3 2018

Đáp án D

T* liên kết với G, sau đó ở lần nhân 2 tiếp theo G-X → gây ra đột biến thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.

8 tháng 7 2019

Các ý đúng: 1, 3, 4.

- 5BU qua 3 thế hệ làm thay thế 1 cặp AT thành GX.

Chọn C.