K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2019

1.

nCu(NO3)2 = \(\frac{15,04}{188}=0,08\) (mol)

2Cu(NO3)2 --to--> 2CuO + 4NO2 + O2

ban đầu: 0,08

Phản ứng: a a

sau phản ứng: (0,08 - a) a

=> (0,08 - a).188 + 80a = 8,56

<=> a = 0,06

=> H% = \(\frac{0,06.100\%}{0,08}\)= 75%

2.

Chất rắn: Cu(NO3)2 0,02 mol, CuO 0,06 mol.

mCu(NO3)2 còn lại = 0,02.188 = 3,76 (g)

mCuO = 0,06.80 = 4,8 (g)

30 tháng 7 2019

Cái a a là sao bạn

30 tháng 7 2019

1.\(PTHH:2Cu\left(NO_3\right)_2-^{t^o}\rightarrow2CuO+4NO_2+O_2\)

Gọi x là số mol CuO tạo thành

Vì phản ứng không xảy ra hoàn toàn nên 8,56g chất rắn gồm CuO tạo thành và Cu(NO3)2 dư
Ta có pt: 188(0,08-x)+80x=8,56.

=>x=0,06 mol.
n Cu(NO3)2 (ban đầu)= \(\frac{15,04}{188}\)= 0,08 mol
=> H= \(\frac{0,06.80}{0,08.80}.100=75\%\)

2)Khối lượng mỗi chất trong chất rắn

\(m_{CuO}=0,06.80=4,8\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu\left(NO_3\right)_2}=8,56-4,8=3,76\left(g\right)\)

\(m_{CuO}=0,06.80=4,8\left(g\right)\)

30 tháng 7 2019

CuO + H2 \(\underrightarrow{to}\) Cu + H2O

Ta có: mO bị khử + mchất rắn = mCuO

⇔mO bị khử = mCuO - mchất rắn = 6,4 - 5,6 = 0,8 (g)

⇒ nO bị khử = \(\frac{0,8}{16}=0,05\left(mol\right)\)

Ta có: nCuO pứ = nO bị khử = 0,05 (mol)

\(\Rightarrow m_{CuO}pư=0,05\times80=4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow H\%=\frac{4}{6,4}\times100\%=62,5\%\)

\(\Rightarrow m_{CuO}dư=6,4-4=2,4\left(g\right)\)

\(m_{Cu}=5,6-2,4=3,2\left(g\right)\)

30 tháng 7 2019

CuO + H2 \(\underrightarrow{to}\) Cu + H2O

Ta có: mO bị khử + mchất rắn = mCuO

⇔mO bị khử = mCuO - mchất rắn = 6,4 - 5,6 = 0,8 (g)

\(\Rightarrow n_O=\frac{0,8}{16}=0,05\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{CuO}pư=n_O=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuO}pư=0,05\times80=4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow H\%=\frac{4}{6,4}\times100\%=62,5\%\)

\(\Rightarrow m_{CuO}dư=6,4-4=2,4\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=5,6-2,4=3,2\left(g\right)\)

2 tháng 8 2019
https://i.imgur.com/x2JOIyJ.jpg
3 tháng 11 2021

a)

Cu(OH)2 ➝ CuO + H2O (2)

CuO + H2SO4➝ CuSO4 + H2O (1)

Đổi : 100ml= 0,1lít

Số mol axit sunfuric cần dùng là:

n= CM . V = 0,1 . 2=0,2 mol

Từ (1) ➜ nH2SO4= nCuO= 0,2mol

Khối lượng CuO đã nhiệt phân là:

m= n.M= 0,2. 80=16 (g)

Từ (2)➜nCu(OH)2= nCuO=0,2 mol

Khối lượng đồng hiđroxit đã dùng là:

m= n.M = 0,2.98=19,6 (g)

b)

Từ (1)➙ nCuSO4=nCuO= 0.2mol

Khối lượng muối thu được là:

m=n.M= 0,2 . 160=32 (g)

 

 

O

10 tháng 2 2020

\(m_{CuO_{giam}}=80-72,32=7,68g=m_O\)

\(\rightarrow n_O=0,48\left(mol\right)\)

\(PTHH:O+H_2\rightarrow H_2O\)

\(\rightarrow n_{H2_{pu}}=0,48\left(mol\right)\rightarrow\Sigma n_{H2}=0,48:80\%=0,6\left(mol\right)\)

Hỗn hợp 65, 45g gồm 2 kim loại và 2 muối :

Gọi x , y là số mol của Al , Zn bđ \(\rightarrow27x+65y=40,6\left(1\right)\)

\(\rightarrow n_{Al_{pu}}=kx;n_{Zn_{pu}}=ky\)

\(n_{Al_{du}}=x-kx=\left(1-k\right)x\left(mol\right)\)

\(n_{Zn_{du}}=y-ky=\left(1-k\right)y\left(mol\right)\)

\(PTHH:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)

_______\(\left(1-k\right)x\) _____________\(1,5x\left(1-k\right)\)

\(PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

______\(\left(1-k\right)y\)_______________\(\left(1-k\right)y\)

\(\rightarrow\left(1-k\right)\left(1,5x+y\right)=0,6\left(2\right)\)

\(m_{tang}=m_{Cl2_{pu}}=65,45-40,6=24,85\rightarrow n_{Cl2}=0,3\%\left(mol\right)\)

\(2Al++3Cl_2\underrightarrow{^{to}}2AlCl_3\)

\(kx\)_____\(1,5xk\)_______

\(Zn+Cl_2\underrightarrow{^{to}}ZnCl_2\)

\(ky\)____\(ky\)________

\(\rightarrow k\left(1,5+y\right)=0,35\left(3\right)\)

Từ ( 2 ) và ( 3 ) \(\rightarrow1,5x+y=\frac{0,6}{1-k}=\frac{0,35}{k}\)

\(\Leftrightarrow0,6k=0,35-0,35k\Leftrightarrow k=\frac{7}{19}\)

Thay ( k ) vào ( 3 ) \(\rightarrow\frac{21}{38}x+\frac{7}{19}y=0,35\left(4\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 4 ) \(\rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,5\end{matrix}\right.\)

\(\rightarrow\%_{Al}=\frac{0,3.27.100}{40,6}=19,95\%\)

\(\%_{Zn}=100\%-19,95\%=80,05\%\)

14 tháng 1 2020
https://i.imgur.com/dehJVmh.jpg
16 tháng 1 2020

Gọi nFe = b (mol)

Fe +2HCl → FeCl2 + H2

2Na + 2HCl → 2NaCl + H2

FeCl2 + Ba(OH)2 → Fe(OH)2↓ + BaCl2

Nung nóng trong không khí: 4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + H2O

=> nFe = nFeCl2 = nFe(OH)2 = b => nFe2O3 = \(\frac{1}{2}\)nFe(OH)2 = \(\frac{b}{2}\)(mol)

=> mFe2O3 = \(\frac{b}{2}\).160 = 80b (gam)

mà mFe2O3=m (đề bài) => 80b = m => 56b = \(\frac{56m}{80}=0,7m\)

=> mFe = 0,7m

=>%mFe = \(\frac{0,7m}{m}\cdot100\%=70\%\)

=> %mNa = 30%

11 tháng 1 2020

* Nhắc nhở nho nhỏ nè : Mấy bài như thế này bạn phân tích từng câu từng chữ sẽ dễ hơn đó ^-^

- Dung dịch thu được gồm NaCl , FeCl2 và HCl có thể dư

-Cho tác dụng Ba(OH)2 dư lọc lấy kết tủa => Fe(OH)2

Nung nóng trong không khí có phản ứng :

4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O \(\rightarrow\) 4Fe(OH)3

=>chất rắn thu được chỉ có Fe2O3

=> Bảo toàn Fe => nFe(hỗn hợp đầu )=\(\frac{m}{160}.2=\frac{m}{80}\)

=> mFe(hỗn hợp đầu )=( m/80 ).56=0.7m

=>mNa = m-0.7m=0.3m

%Fe=70%

%Na=30%

16 tháng 4 2021

Sửa đề : 13,17 → 13,16

Gọi \(n_{Cu(NO_3)_2\ pư} = a(mol)\)

\(2Cu(NO_3)_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO + 4NO_2 + O_2\\ n_{CuO} = n_{Cu(NO_3)_2\ pư} = a(mol)\\ \Rightarrow m_{chất\ rắn\ sau\ pư} = m_{CuO} + m_{Cu(NO_3)_2\ dư}\\ \Rightarrow 8,36 = 80a + 13,16 - 188a\\ \Rightarrow a = \dfrac{2}{45}\\ H = \dfrac{\dfrac{2}{45}.188}{13,16}.100\% = 63,49\%\)

24 tháng 4 2021

sao sửa đề vậy anh..