K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2022

1, Cậu / la cà khắp nơi, chẳng nghĩ đến mẹ ở nhà mỏi mắt chờ mong.

CN                                               VN

2, La cà : có nghĩa là đi hết chỗ này rồi đến chỗ khác, đi không có mục đích rõ ràng.

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:      Bỗng đồng hồ nhà thờ điểm mười hai giờ, rồi đến chuông cầu nguyện buổitrưa. Cùng lúc đó, tiếng kèn của bọn lính Phổ đi tập về vang lên ngoài cửa sổ… Thầy Ha-men đứng dậy trên bục, người tái nhợt… Thầy bèn quay người về phía bảng, cầm một hòn phấn và dằn mạnh hết sức, thầy cố viết thật to: “ NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM!”      ( An-phông-xơ-Đô-đê – “...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi:
      Bỗng đồng hồ nhà thờ điểm mười hai giờ, rồi đến chuông cầu nguyện buổi
trưa. Cùng lúc đó, tiếng kèn của bọn lính Phổ đi tập về vang lên ngoài cửa sổ… Thầy Ha-men đứng dậy trên bục, người tái nhợt… Thầy bèn quay người về phía bảng, cầm một hòn phấn và dằn mạnh hết sức, thầy cố viết thật to: “ NƯỚC PHÁP MUÔN NĂM!” 
     ( An-phông-xơ-Đô-đê – “ Buổi học cuối cùng”. SGK Ngữ văn 6, tập II trang 53)
Câu 1: Hãy nêu nội dung chính của đoạn văn trên?
Câu 2: Nhân vật nào được nói tới trong đoạn văn ?
Câu 3: Nhân vật đó được tác giả miêu tả trên những phương diện nào?
Câu 4: Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn sau: “Thầy Ha-men đứng dậy trên bục, người tái nhợt…”
Câu 5: Trong đoạn trích trên chi tiết nào gợi nhiều cảm xúc cho em? Vì sao? 
Câu 5: Viết một đoạn văn (khoảng 10-15 câu) trình bày cảm nghĩ của em về hình ảnh nhân vật được nói tới trong đoạn văn.

 

1
12 tháng 7 2021

1. NDC: Miêu tả buổi học cuối cùng và lòng yêu nước của thầy Ha men

2. Nhân vật thầy Ha men

3. Trên phương diện cảm xúc và hành động

4. Thầy Ha-menCN// đứng dậy trên bục, người tái nhợt...VN 

5. Chi tiết thầy Ha men viết dòng chữ lên bảng vì như vậy cho thấy lòng yêu nước, sự dũng cảm của người dân Pháp dành cho đất nước mình

6. 

Tham khảo nha em:

Đối với văn bản " Buổi học cuối cùng" nhân vật để lại nhiều ấn tượng nhất đó là thấy giáo Ha-men. Thấy giáo trong buổi học cuối cùng hiện lên trong ánh mắt của học sinh với  bộ lễ phục chỉ dùng vào những ngày đặc biệt khi có thanh tra hoặc phát thưởng: áo rơ-đanh-gốt màu xanh lục diềm lá sen gấp nếp mịn và đội mũ tròn bằng lụa đen thêu. Thầy Ha-men hôm nay rất dịu dàng, không giận dữ quát mắng; kiên nhẫn giảng bài, chuẩn bị bài học rất chu đáo.  Thầy coi tiếng Pháp là vũ khí, là chìa khóa của chốn lao tù. Ca ngợi tiếng Pháp, tự phê bình mình và mọi người có lúc đã sao nhãng việc học tập và dạy tiếng Pháp. Thầy Ha- men xúc động mạnh, người tái nhợt, nghẹn ngào, không nói được hết câu, nhưng thầy đã dồn hết sức mạnh để viết lên bảng dòng chữ thật to: "Nước Pháp muôn năm". Thấy được người thầy luôn yêu tiếng mẹ đẻ, dành hết tâm huyết cho những học sinh của mình. Người thầy chính là người truyền những năng lượng tích cực và tư tưởng cho những bạn đọc.

7 tháng 11 2021

B chắc thế

7 tháng 11 2021

Thời gian.

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:             “Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: “ Mẹ ra mời sứ giả vào đây”. Sứ giả vào, đứa bé bảo: “ Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

             “Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm người tài giỏi cứu nước. Đứa bé nghe tiếng rao, bỗng dưng cất tiếng nói: “ Mẹ ra mời sứ giả vào đây”. Sứ giả vào, đứa bé bảo: “ Ông về tâu với vua sắm cho ta một con ngựa sắt, một cái roi sắt và một tấm áo giáp sắt, ta sẽ phá tan lũ giặc này”. Sứ giả vừa kinh ngạc, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. Nhà vua truyền cho thợ ngày đêm làm gấp những vật chú bé dặn

Càng lạ hơn nữa, từ sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no, áo vừa mặc xong đã căng đứt chỉ. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng

không đủ nuôi con, đành phải chạy nhờ bà con, làng xóm. Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước”.

(SGK Ngữ văn 6 tập 1- Chân trời sáng tạo, trang 22)

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn. Nhân vật chính trong truyện là ai?

Câu 2: Câu nói đầu tiên của nhân vật chú bé là gì? Chú bé nói câu nói đó trong hoàn cảnh nào?

Câu 3: Cho biết ý nghĩa của chi tiết: “Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước” .

Câu 4: Hãy lí giải vì sao hội thi thể thao trong nhà trường thường mang tên “ Hội khoẻ Phù Đổng”?

0
Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới: “Bấy giờ, có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn truyền sứ giả đi khắp khắp nơi, tìm người tài giỏi cứu nước. Chú bé nghe tin, bỗng dưng cất tiếng nói với mẹ: - Mẹ ra mời sứ giả vào đây, con xin thưa chuyện. Sứ giả vào. Chú bé bảo: - Ông về tâu với vua, đúc cho ta một con ngựa bằng sắt, làm cho ta một...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới: “Bấy giờ, có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn truyền sứ giả đi khắp khắp nơi, tìm người tài giỏi cứu nước. Chú bé nghe tin, bỗng dưng cất tiếng nói với mẹ: - Mẹ ra mời sứ giả vào đây, con xin thưa chuyện. Sứ giả vào. Chú bé bảo: - Ông về tâu với vua, đúc cho ta một con ngựa bằng sắt, làm cho ta một bộ áo giáp bằng sắt, và rèn cho ta một cái roi cũng bằng sắt, ta nguyện phá tan lũ giặc này.”. Sứ giả vừa ngạc nhiên vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu với vua. Vua lập tức sai thợ đêm ngày phải làm cho đủ những đồ vật như lời chú bé dặn.” (Truyện "Thánh Gióng" – SGK Ngữ Văn 6 tập 2) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn trên và cho biết truyện “Thánh Gióng” thuộc thể loại gì? Câu 2: Truyện “Thánh Gióng” được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết? Câu 3: Trong câu “Bấy giờ có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta” có mấy cụm động từ? Câu 4: Xác định cụm danh từ trong câu: “Ông về tâu với vua, đúc cho ta một con ngựa bằng sắt, làm cho ta một bộ áo giáp bằng sắt, và rèn cho ta một cái roi cũng bằng sắt, ta nguyện phá tan lũ giặc này.” Câu 5: Giải thích các từ “truyền”, “sứ giả” trong đoạn trích trên. Câu 6: Hội thi trong nhà trường thường mang tên “ Hội khoẻ Phù Đổng”. Hãy lí giải vì sao? Câu 7: Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về một hình ảnh hay hành động của Gióng đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc nhất.

3
23 tháng 1 2022

( •̀ ω •́ )✧(~ ̄▽ ̄)~( •̀ ω •́ )✧

23 tháng 1 2022

tham khảo :
Truyền thuyết Thánh Gióng đem đến cho em nhiều ấn tượng sâu sắc. Nhưng em cảm thấy ấn tượng nhất là hành động sau khi đánh thắng giặc, Thánh Gióng cởi bỏ áo giáp sắt, cưỡi ngựa bay lên trời. Qua hành động này, nhân dân ta đã gửi gắm khát vọng bất tử hóa của người anh hùng dân tộc

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Bấy giờ, có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc rất mạnh, nhà vua lo sợ, bèn truyền sứ giả đi khắp nơi, tìm người tài giỏi cứu nước. Chú bé nghe tin, bỗng dưng cất tiếng nói với mẹ: - Mẹ ra mời sứ giả vào đây, con xin thưa chuyện. Sứ giả vào. Chú đứa bé bảo: - Ông về tâu với vua, đúccho ta một con ngựa sắt, làm cho ta một bộ...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: “Bấy giờ, có giặc Ân đến xâm phạm bờ cõi nước ta. Thế giặc rất mạnh, nhà vua lo sợ, bèn truyền sứ giả đi khắp nơi, tìm người tài giỏi cứu nước. Chú bé nghe tin, bỗng dưng cất tiếng nói với mẹ: - Mẹ ra mời sứ giả vào đây, con xin thưa chuyện. Sứ giả vào. Chú đứa bé bảo: - Ông về tâu với vua, đúccho ta một con ngựa sắt, làm cho ta một bộ áo giáp bằng sắt, và rèn cho ta một cái roi cũng bằng sắt, ta nguyện phá tan lũ giặc này. Sứ giả vừa ngạc nhiên, vừa mừng rỡ, vội vàng về tâu vua. Vua ngay lập tức sai thợ đêm ngày phải làm làm cho đủ những đồ vật chú bé dặn.

Càng lạ hơn nữa, sau hôm gặp sứ giả, chú bé lớn nhanh như thổi. Cơm ăn mấy cũng không no. Aó vừa mặc xong đã chật níc. Hai vợ chồng làm ra bao nhiêu cũng không đủ nuôi con, thành thử phải chạy nhờ bà con hàng xóm. Bà con hàng xóm cũng vui lòng gom góp gạo thóc để nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú bé giết giặc, cứu nước”

Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn. Nhân vật chính trong truyện là ai? Câu 2: Câu nói đầu tiên của nhân vật chú bé là gì? Chú bé nói câu nói đó trong hoàn cảnh nào? Câu 3: Cho biết ý nghĩa của chi tiết: “Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước” . Câu 4: Hãy lí giải vì sao hội thi thể thao trong nhà trường thường mang tên “ Hội khoẻ Phù Đổng”?

1
2 tháng 2 2022

Bạn tham khảo bài làm này nhé!
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn văn. Nhân vật chính trong truyện là ai?

⇒ PTBĐ : Tự sự

⇒ Nhân Vật chính : bé Thánh Gióng

Câu 2: Câu nói đầu tiên của nhân vật chú bé là gì? Chú bé nói câu nói đó trong hoàn cảnh nào?

⇒ " - Mẹ ra mời sứ giả vào đây, con xin thưa chuyện "

⇒ Trong hoàn cảnh còn đang nằm nôi

Câu 3: Cho biết ý nghĩa của chi tiết: “Bà con đều vui lòng gom góp gạo nuôi chú bé, vì ai cũng mong chú giết giặc, cứu nước” .

⇒ Ý nghĩa : cùng nhau đồng lòng đoàn kết chống giặc

Câu 4: Hãy lí giải vì sao hội thi thể thao trong nhà trường thường mang tên “ Hội khoẻ Phù Đổng”?

⇒ Đây là hội thi thể thao dành cho lứa tuổi thiếu niên, học sinh, lứa tuổi của Thánh Gióng. Đặt tên như vậy là để tưởng nhớ và noi gương người anh hùng cứu nước nhỏ tuổi.

     Mục đích của Hội khỏe Phù Đổng là động viên học sinh rèn luyện sức khỏe để học tập tốt, lao động tốt, góp phần vào sự nghiệp bảo vệ và xây dựng đất nước.

18 tháng 12 2019

Đáp án A

- Con đã nhận ra con chưa? - Mẹ vẫn hồi hộp.

Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng:

- Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy!"

7 tháng 1 2019

Đó là khoảnh khắc dừng lại, dạng như là cảm xúc kéo dài :V

Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:“...Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì... - Con đã nhận ra con chưa? – Mẹ vẫn hồi hộp. Tôi không trả lời mẹ vì tôi...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:

“...Tôi giật sững người. Chẳng hiểu sao tôi phải bám chặt lấy tay mẹ. Thoạt tiên là sự ngỡ ngàng, rồi đến hãnh diện, sau đó là xấu hổ. Dưới mắt em tôi, tôi hoàn hảo đến thế kia ư? Tôi nhìn như thôi miên vào dòng chữ đề trên bức tranh: “Anh trai tôi”. Vậy mà dưới mắt tôi thì... - Con đã nhận ra con chưa? – Mẹ vẫn hồi hộp. Tôi không trả lời mẹ vì tôi muốn khóc quá. Bởi vì nếu nói được với mẹ, tôi sẽ nói rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.”

(Sách Ngữ văn 6, tập 2, trang 33, Nxb Giáo dục 2017)

a. Đoạn văn bản trên trích từ tác phẩm nào? Ai là tác giả?

Khi đứng trước bức tranh đạt giải của em gái, tại sao người anh lại cho rằng: “Không phải con đâu. Đấy là tâm hồn và lòng nhân hậu của em con đấy.” ?

b.Từ câu chuyện về người anh và cô em gái trong văn bản, em hãy viết một đoạn văn khoảng 6-8 câu trả lời câu hỏi: Tại sao cần có lòng hiền hậu, nhân từ trong cuộc sống?   

trả lời hộ mik câu b thui nha 

1
25 tháng 7 2021

Em tham khảo nhé:

     Tình yêu thương giữa con người với con người là thứ tình cảm có thể xua tan đi mọi băng giá. Con người có lối sống vị tha càng là những người đáng trân trọng. Họ sống vì người khác, không ích kỉ hay mưu lợi cá nhân với xuât phát điểm không gì khác ngoài một trái tim biết yêu thương đồng loại. Chính những con gười sống vị tha như vậy đã giúp ta tìm được sự bình an, thanh thản trong tâm hồn. Đồng thời, lòng vị tha cũng kéo người gần lại với nhau hơn, xua tan đi mọi khoảng cách. Những điều xuất phát từ sâu thẳm tâm hồn có thể chạm tới trái tim người khác, làm cho nó trở nên tuyệt đẹp. Mỗi chúng ta hãy học cách lắng nghe, chia sẻ và tha thứ cho người khác, hãy cùng nhau lan tỏa yêu thương vì một cuộc sống tốt đẹp.

25 tháng 7 2021

thank chị nha