K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2021

THAM khảo :

 

Tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật:

- Tích cực:

+ Giúp con người thực hiện những bước nhảy vọt chưa từng thấy về sản xuất và năng suất lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống.

+ Đưa tới những thay đổi lớn về cơ cấu dân cư lao động, tỉ lệ dân cư lao động trong nông nghiệp và công nghiệp giảm dần, tỉ lệ dân cư lao đọng trong các ngành dịch vụ tăng lên.

- Tiêu cực:

+ Tạo ra các loại vũ khí, phương tiện quân sự có sức tàn phá và hủy diệt lớn.

+ Vấn đề nhiễm môi trường, nhiễm phóng xạ nguyên tử, tai nạn lao động, tai nạn giao thông, dịch bệnh, những đe dọa về đạo đức, an ninh xã hội đối với con người.

ND chính

Ý nghĩa và những tác động tích cực, tiêu cực của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật.

Giảm ô nhiễm môi trường là một vấn đề vô cùng quan trọng đối với sự sống của trái đất, sức khỏe và sự hưng thịnh của loài người. Không khí chúng ta hít thở chứa đầy các chất gây ô nhiễm độc hại. Đại dương và các nguồn nước bị đầu độc bởi hóa chất. Nếu không được ngăn chặn, ô nhiễm môi trường sẽ khiến hành tinh của chúng ta mất dần đi vẻ đẹp, sức sống và sự đa dạng của nó.

 

 

31 tháng 10 2016

1. vì:
- xóa bỏ được mọi tàn tích của xã hội phong kiến
- Giải quyết được triệt để vấn đề ruộng đất cho nhân dân
- xóa bỏ mọi sự cản trở đến việc phát triển công, thương nghiệp
- thống nhất được thị trường dân tộc

31 tháng 10 2016

2.Ý nghĩa của cuộc cải cách Duy Tân Minh Trị.
- Cuộc cải cách có ý nghĩa mở đường cho việc biến nước Nhật Bản phong kiến thành một nước tư bản chủ nghĩa, thoát khỏi một nước thuộc địa hoặc nửa thuộc địa.
- Cuộc cải cách đã đưa nền kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ trong 30 năm cuối thế kỉ XIX, đưa nước Nhật trở thành một cường quốc quân sự vào năm 1905.
- Sự phát triển của kinh tế Nhật Bản đã làm xuất hiện các công ty độc quyền với các nhà tài phiệt thao túng nền kinh tế và chính trị Nhật Bản.

13 tháng 12 2022
Tác động của khoa học kĩ thuật đối với cuộc sống con người (từ thế kỉ XVIII đến nửa đầu thế kỉ XX):
-Ưu điểm:

+Về lĩnh vực Vật lý,sự ra đời của lí thuyết nguyên tử hiện đại,đặc biệt là lí thuyết tương đối của nhà bác học Albert Einstein đã để lại dấu ấn sâu sắc cho khoa học hiện đại khi xét lại các khái niệm vật lí về không thời gian.Mặt khác,các phát minh lớn về Vật lý học của thế kỉ XX,từ năng lượng nguyên tử đến lade,bán dẫn,...đều có liên quan tới lí thuyết này.
+Về các lĩnh vực khác như Hóa học,Sinh học,các khoa học về Trái Đất (Hải dương học,Khí tượng học,...) đều đạt những thành tựu to lớn.
+Nhiều phát minh khoa học cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX đã đưa vào sử dụng như vô tuyến,điện tín,điện thoại,rađa,hàng không,điện ảnh,phim có tiếng nói hoặc phim màu,...
→Giúp cuộc sống vật chất và tinh thần của con người tốt đẹp hơn.
-Nhược điểm:
+Là phương tiện chính gián tiếp gây ra chiến tranh đầy thảm họa cho nhân loại qua hai cuộc chiến tranh thế giới.
28 tháng 10 2021

* Tích cực:
- Tạo bước tiến nhảy vọt trong cuộc sống văn minh
- Cuộc sống tiện nghi hơn
- Thúc đẩy kinh tế phát triển
- Nâng cao đời sống, vật chất tính thần

28 tháng 10 2021

cảm ơn nhá

29 tháng 12 2020

Câu 1 : 

* Những biểu hiện chứng tỏ sự phồn vịnh ... :

* Biểu hiện:

- Công nghiệp:

+ Trong vòng 6 năm (1923-1929), sản lượng công nghiệp tăng 69%

+ Năm 1929, Mĩ chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới, vượt qua sản lượng công nghiệp của 5 nước Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản cộng lại.

+ Đứng đầu thế giới về sản xuất ôtô, thép, dầu mỏ,…

- Tài chính: Trở thành chủ nợ của thế giới. Năm 1929, Mĩ nắm 60% trữ lượng vàng của thế giới.

* Hạn chế:

- Sự phát triển không đồng bộ giữa các ngành công nghiệp, giữa công nghiệp với nông nghiệp.

- Không có kế hoạch dài hạn cho sự cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng,…

* Vì ;

+ Thu được nhiều lợi nhuận do buôn bán vũ khí trong chiến tranh

+ Không bị chiến tranh tàn phá

+ Là nước thắng trận, trở thành chủ nợ của Châu Âu

+ Sớm áp dụng khoa học-kĩ thuật vào trong sản xuất

+ Biết sửu dụng phương pháp quản lí sản xuất tiên tiến, mở rộng qui mô và chuyên môn hoá trong sản xuất

Câu 2 : 

- Cách mạng tháng Mười Nga không những làm thay đổi hoàn toàn vận mệnh đất nước, số phận của hàng triệu con người Nga: lần đầu tiên trong lịch sử cách mạng đã đưa con người lên nắm chính quyền, xây dựng chế độ mới, chế độ xã hội chủ nghĩa, làm cho các nước đế quốc phải hoảng sợ.

- Tiếng vang của cuộc cách mạng tháng mười Nga đã vượt qua biên giới nước Nga, có tác động lớn đến thế giới, đã dẫn đến những thay đổi lớn lao và để lại nhiều bài học quý báu cho cuộc đấu tranh giải phóng của giai cấp vô sản, nhân dân lao động và các dân tộc bị áp bức. 

- Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng của giai cấp công nhân các nước, chỉ ra cho họ con đường đúng đắn đi tới thắng lợi cuối cùng của sự nghiệp giải phóng dân tộc.

- Tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế, phong trào giải phóng dân tộc ở nhiều nước trên thế giới, nhất là các nước A, Phi, Mĩ la tinh..

24 tháng 11 2017

Sự phát triển kinh tế những năm cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX đã thúc đẩy chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền- chủ nghĩa đế quốc. Chủ nghĩa đế quốc có những đặc trưng riêng, nhưng không thay đổi bản chất, mà làm cho các mâu thuẫn nảy sinh trầm trọng

Đáp án cần chọn là: C

28 tháng 7 2017

Đáp án cần chọn là: C

Sự phát triển kinh tế những năm cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX đã thúc đẩy chủ nghĩa tư bản chuyển từ giai đoạn tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền- chủ nghĩa đế quốc. Chủ nghĩa đế quốc có những đặc trưng riêng, nhưng không thay đổi bản chất, mà làm cho các mâu thuẫn nảy sinh trầm trọng

16 tháng 3 2019

- Ở Anh, có cuộc đấu tranh của công nhân khuân vác Luân Đôn, buộc giới chủ phải tăng lương (1899).

- Ở Pháp, công nhân giành thắng lợi trong cuộc bầu cử (1893).

- Ở Mĩ, ngày 1-5-1886 có hơn 350.000 công nhân đình công biểu tình đòi ngày làm 8 giờ, đặc biệt là cuộc biểu tình của công nhân Si-ca-gô.

- Những tổ chức chính trị độc lập của giai cấp công nhân ra đời như Đảng xã hội dân chủ Đức, Đảng công nhân Pháp (1879), nhóm giải phóng lao động Nga (1883).

13 tháng 12 2022

câu 1 

Các ngành khoa học kĩ thuật nước ta thời kì này đều phát triển rất rực rỡ như là việc chế tạo ra máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước, tàu thủy chạy bằng máy hơi nước,...

- Có sự tiếp nhận, giao lưu với các nước phương Tây về những kĩ thuật hiện đại (Ví dụ: Thợ thủ công Nguyễn Văn Tú học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí sau 2 năm sống ở Hà Lan).

- Phản ánh trí tuệ thông minh, tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta bấy giờ như việc vận dụng thành công những kĩ thuật hiện đại nhất trên thế giới lúc bấy giờ 

câu 2 

- Chính sách đầu tư tư bản ra nước ngoài của Pháp là cho vay lãi để thu lợi nhuận, bao gồm cả nước giàu và nghèo.

- Chính sách đầu tư tư bản ra nước ngoài của Anh là đầu tư trực tiếp cho thuộc địa(xây dựng nhà máy xí nghiệp...) do vốn đầu tư ít mà thu lãi nhanh. Hơn nữa còn do Anh có hệ thống thuộc địa lớn nhất thế giới nên đầu tư cho thuộc địa sẽ là lợi thế của Anh.