K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 3 2016

Đổi 45p=0,75h

Sau 45p xe máy đi được số km là 0,75*30=22,5 km

Sau mỗi giờ 2 xe gần nhau là 55-30=25km

Thời gian để 2 xe đuổi kịp nhau là 22,5:25=0,9 giờ

Đổi 0,9 h= 54p

Ô tô đuổi kịp xe máy lúc 11h+45p+54p= 12h39p

Toán lớp 5 à em

23 tháng 3 2016

Trả lời giúp với , mình đg cần gấp .

23 tháng 3 2016

Đổi 10 phút = \(\frac{10}{60}\)giờ =\(\frac{1}{6}\)giờ
Sau 10 phút con thỏ chạy được :
15 x 1/6 =.....
Có nhầm đề bài hông?

23 tháng 3 2016

Không nhầm đâu , bạn tính ra mà xem

Một tài xế taxi cân nặng 55kg nếu uống 100g rượu thì hàm lượng rượu trong máu anh ta là 2‰. Có khoảng 1,5g rượu được bài tiết ra khỏi cơ thể trong 1 giờ cho 10kg khối lượng cơ thể. Ngay sau khi uống rượu, người đó lái xe và gây ra tai nạn giao thông rồi bỏ chạy. Cảnh sát đã bắt được anh ta sau đó 3 giờ và khi thử mẫu máu của anh ta lúc đó có hàm lượng rượu là 1‰ Có bao nhiêu...
Đọc tiếp

Một tài xế taxi cân nặng 55kg nếu uống 100g rượu thì hàm lượng rượu trong máu anh ta là 2‰. Có khoảng 1,5g rượu được bài tiết ra khỏi cơ thể trong 1 giờ cho 10kg khối lượng cơ thể. Ngay sau khi uống rượu, người đó lái xe và gây ra tai nạn giao thông rồi bỏ chạy. Cảnh sát đã bắt được anh ta sau đó 3 giờ và khi thử mẫu máu của anh ta lúc đó có hàm lượng rượu là 1‰

Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng?

(1) Lúc người tài xế này gây tai nạn thì hàm lượng rượu trong máu anh ta là 1,49‰

(2) Khi một người uống quá nhiều rượu thì tế bào gan hoạt động để cơ thể không bị đầu độc.

(3) Trong tế bào gan, Lizoxom và bộ máy Golgi tạo những túi tiết để bài xuất chất độc ra khỏi tế bào.

(4) Gan nhiễm mỡ là hiện tượng tích mỡ trong tế bào gan, xảy ra ở những người uống rượu nhiều.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
1 tháng 7 2018

Đáp án B

(1) sai

Trong 1 giờ: 10 kg khối lượng cơ thể →  bài tiết 1,5 g rượu

                     55 kg                              → bài tiết 8,25 g rượu.

Trong 3 giờ: Người tài xế bài tiết 8,25 × 3 = 24,75 g rượu.

Hàm lượng rượu trong máu: 2‰→ 100 g rượu

                                                            1‰→ 50 g rượu

→ Ngay khi xảy ra tai nạn, người tài xế chứa 24,75 + 50= 74,75 gam rượu.

→ Hàm lượng rượu trong máu của người tài xế lúc gây tai nạn:

(74,75 : 100) × 2 = 1,495

(2) Đúng

(3) Sai. Lưới nội chất trơn tham gia đào thải chất độc.

(4) Đúng.

Một tài xế taxi cân nặng 55kg nếu uống 100g rượu thì hàm lượng rượu trong máu anh ta là 2‰. Có khoảng 1,5g rượu được bài tiết ra khỏi cơ thể trong 1 giờ cho 10kg khối lượng cơ thể. Ngay sau khi uống rượu, người đó lái xe và gây ra tai nạn giao thông rồi bỏ chạy. Cảnh sát đã bắt được anh ta sau đó 3 giờ và khi thử mẫu máu của anh ta lúc đó có hàm lượng rượu là 1‰ Có bao nhiêu...
Đọc tiếp

Một tài xế taxi cân nặng 55kg nếu uống 100g rượu thì hàm lượng rượu trong máu anh ta là 2‰. Có khoảng 1,5g rượu được bài tiết ra khỏi cơ thể trong 1 giờ cho 10kg khối lượng cơ thể. Ngay sau khi uống rượu, người đó lái xe và gây ra tai nạn giao thông rồi bỏ chạy. Cảnh sát đã bắt được anh ta sau đó 3 giờ và khi thử mẫu máu của anh ta lúc đó có hàm lượng rượu là 1‰

Có bao nhiêu nhận định sau đây là đúng?

(1) Lúc người tài xế này gây tai nạn thì hàm lượng rượu trong máu anh ta là 1,49‰

(2) Khi một người uống quá nhiều rượu thì tế bào gan hoạt động để cơ thể không bị đầu độc.

(3) Trong tế bào gan, Lizoxom và bộ máy Golgi tạo những túi tiết để bài xuất chất độc ra khỏi tế bào.

(4) Gan nhiễm mỡ là hiện tượng tích mỡ trong tế bào gan, xảy ra ở những người uống rượu nhiều

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

1
24 tháng 1 2018

Đáp án B

(1) sai

Trong 1 giờ: 10 kg khối lượng cơ thể →  bài tiết 1,5 g rượu

                     55 kg                              → bài tiết 8,25 g rượu.

Trong 3 giờ: Người tài xế bài tiết 8,25 × 3 = 24,75 g rượu.

Hàm lượng rượu trong máu: 2‰→ 100 g rượu

                                                            1‰→ 50 g rượu

→ Ngay khi xảy ra tai nạn, người tài xế chứa 24,75 + 50= 74,75 gam rượu.

→ Hàm lượng rượu trong máu của người tài xế lúc gây tai nạn:

(74,75 : 100) × 2 = 1,495

(2) Đúng

(3) Sai. Lưới nội chất trơn tham gia đào thải chất độc.

(4) Đúng.

Hình bên dưới mô tả cấu trúc của operôn ở sinh vật nhân sơ theo mô hình điều hoà operôn  Lac đã được Jacob và Monod – 2 nhà khoa học người Pháp phát hiện ở vi khuẩn E. coli vào năm 1961. Quan sát hình và cho biết trong các thông tin dưới đây, có bao nhiêu thông tin đúng?(1) Gen điều hoà (R) nằm cạnh nhóm gen cấu trúc mang thông tin mã hoá cho prôtêin ức chế.(2) Vùng vận hành (O) nằm trước nhóm...
Đọc tiếp

Hình bên dưới mô tả cấu trúc của operôn ở sinh vật nhân sơ theo mô hình điều hoà operôn  Lac đã được Jacob và Monod – 2 nhà khoa học người Pháp phát hiện ở vi khuẩn E. coli vào năm 1961. Quan sát hình và cho biết trong các thông tin dưới đây, có bao nhiêu thông tin đúng?

(1) Gen điều hoà (R) nằm cạnh nhóm gen cấu trúc mang thông tin mã hoá cho prôtêin ức chế.

(2) Vùng vận hành (O) nằm trước nhóm gen cấu trúc, là nơi enzime phiên mã bám vào để khởi động phiên mã.

(3) Ôperôn bao gồm 3 thành phần được sắp xếp theo trình tự liên tục là: Vùng vận hành (O), vùng khởi động (P), nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).

(4) Vùng khởi động (P) của operôn Lac nằm kế vùng vận hành (O) liên kết với ARN pôlimeraza để tiến hành phiên mã.

(5) Gen điều hoà (R) nằm trước gen vận hành (O) và có thể điều khiển nó thông qua hoạt động của prôtêin ức chế. 

A. 3

B. 2

C. 4

D. 1

1
13 tháng 7 2019

Đáp án D

Xét các phát biểu của đề bài:

(1) sai vì gen điều hòa không thuộc cấu trúc của OPeron, nó nằm trước operon chứ không phải nằm cạnh nhó gen cấu trúc: Z, Y, A.

(2) sai vì vùng vận hành là nơi protein ức chế bám vào để ngăn cản phiên mã chứ không phải là nơi enzime phiên mã bám vào để khởi động phiên mã.

(3) sai vì Ôperôn bao gồm 3 thành phần được sắp xếp theo trình tự liên tục là: vùng khởi động (P), vùng vận hành (O), nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A).

(4) đúng.

(5) sai vì gen điều hòa không thuộc cấu trúc của OPeron, nó nằm trước operon, nằm trước vùng khởi động của operon chứ không phải nằm trước vùng vận hành.

Trong các phát biểu trên, chỉ có 1 phát biểu đúng là phát biểu (4).

27 tháng 7 2018

Đáp án A

14 tháng 4 2017

Đáp án A

Giải thích:

- Chỉ có sự kiện (1) thường xuyên xảy ra ngay cả khi môi trường có hay không có lactozơ.

- Gen cấu trúc chỉ phiên mã khi vùng O được tự do.

- ARN polimeraza thường xuyên liên kết với vùng khởi động P của operon Lac nhưng chỉ tiến hành phiên mã khi vùng O được tự do.

- Lactozơ chỉ liên kết với prôtêin ức chế khi môi trường có lactozơ.

- Khi có lactozơ, prôtêin ức chế không liên kết với vùng O

15 tháng 8 2018

Ta có N 0 = 1, g = 30 phút

                      N t = 1024

 à N t  = N 0 . 2 n à 2 n = 1024 à n = 10

Thời gian pha lũy thừa (t) = g.n = 300 phút = 5 giờ

Thời gian pha tiềm phát (t1) = 21 – (12 + 5 giờ) = 4 giờ = 240 phút

I à đúng. Số thế hệ được sinh ra là 10

II à sai. Thời gian pha cân bằng không xác định được

III à đúng

IV à đúng.

   Vậy: B đúng

17 tháng 7 2017

Ta có: N0= 1

                g = 30 phút

Bắt đầu là t0= 12h00 à tpha tiềm phát và pha lũy thừa= 21h– 12h= 9h.

Từ 1 tế bào (N0= 1) à Nt= N0. 2n = 1024

à n=10.

tpha lũy thừa = g.n =10.30= 300 (phút).

Tổng thời gian pha luỹ thừa = 300/60 = 5h

Thời gian pha tiềm phát: 9.60 - 300 = 240

Vậy: C đúng

17 tháng 9 2019

Ta có No = 1, g = 30 phút

                      Nt = 1024

 à Nt = No.2n à 2n = 1024 à n = 10

Thời gian pha lũy thừa (t) = g.n = 300 phút = 5 giờ

Thời gian pha tiềm phát (t1) = 21 – (12 + 5 giờ) = 4 giờ = 240 phút

I à đúng. Số thế hệ được sinh ra là 10

II à sai. Thời gian pha cân bằng không xác định được

III à đúng

IV à đúng.

Vậy: B đúng