K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 5 2022

$n_{Fe_2O_3}=\dfrac{12}{160}=0,075(mol)$

$Fe_2O_3+3H_2\xrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O$

Theo PT: $n_{H_2}=3n_{Fe_2O_3}=0,225(mol)$

$\to V_{H_2}=0,225.22,4=5,04(l)$

$\to A$

1 tháng 10 2018

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Chọn D

21 tháng 7 2019

Theo pt: n H 2 = n C u O  = 0,375 mol

V H 2 = n H 2 .22,4 = 0,375.22,4 = 8,4(l)

→ Chọn A.

17 tháng 7 2021

                                Số mol của sắt (III) oxit

                           nFe2O3 = \(\dfrac{m_{Fe2O3}}{M_{Fe2O3}}=\dfrac{12}{160}=0,075\left(mol\right)\)

  Pt :                       3H2 + Fe2O3 → 2Fe + 3H2O\(|\)

                                3          1              2          3

                             0,225     0,075      0,15

a)                                 Số mol của khí hidro 

                              nH2 = \(\dfrac{0,075.3}{1}=0,225\left(mol\right)\)

                                Thể tích của khí hidro ở dktc

                                  VH2 = nH2 . 22,4

                                         = 0,225 . 22,4

                                         = 5,04 (l)

b)                                 Số mol của sắt

                               nFe\(\dfrac{0,075.2}{1}=0,15\left(mol\right)\)

                           Khối lượng của sắt thu được

                               mFe = nFe . MFe

                                      = 0,15 . 56

                                      = 8,4 (g)

 Chúc bạn học tốt

Cảm ơn nhìu

21 tháng 10 2017

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

Chọn D

15 tháng 3 2018

Phản ứng  H 2  khử sắt(II) thuộc loại phản ứng oxi hóa khử

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

17 tháng 5 2021

n Fe2O3 = 16/160 = 0,1(mol)

$Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2F e+3H_2O$
n H2 = 3n Fe2O3 = 0,1.3 = 0,3(mol)

V H2 = 0,3.22,4 = 6,72 lít

Câu 1: Cho 0,3mol Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thì thể tích khí hidro thu được ở đktc là:A.22,4 lit  B.4,48 lit  C.2,24 lit  D.6,72 litCâu 2: Hòa tan vừa đủ 5,4 g kim loại hóa trị III trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 6,72 lit khí H 2 (đktc). Kim loại hóa trị II đó là:A.Cr  B.Zn  C.Fe  D.AlCâu 3: Thể tích khí oxi thu được ở đktc khi phân hủy 0,3 mol KMnO 4 là:A.2,24 lit  B.6,72 lit  C.4,48 lit  D.3,36 litCâu 4: Khối...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 0,3mol Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl thì thể tích khí hidro thu được ở đktc là:

A.22,4 lit  B.4,48 lit  C.2,24 lit  D.6,72 lit

Câu 2: Hòa tan vừa đủ 5,4 g kim loại hóa trị III trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 6,72 lit khí H 2 (đktc). Kim loại hóa trị II đó là:

A.Cr  B.Zn  C.Fe  D.Al

Câu 3: Thể tích khí oxi thu được ở đktc khi phân hủy 0,3 mol KMnO 4 là:

A.2,24 lit  B.6,72 lit  C.4,48 lit  D.3,36 lit

Câu 4: Khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hết 12g C là:

A.8g  B.32g  C.16g  D.64g

Câu 5: Cho hỗn hợp 2 kim loại Mg và Zn tan vừa đủ trong dung dịch có chứa 0,3 mol HCl. Sau phản ứng thể tích khí H 2 thu được ở đktc là bao nhiêu lit?

A.2,24  B.22,4  C.3,36  D.4,48

Câu 6: Một oxit có chứa 50% khối lượng oxi. Vậy CTHH của oxit đó là:

A.CuO  B.FeO  C.SO2  D.CO

Câu 7: Thể tích ở đktc của 32g oxi là:

A.22,4 lit  B.6,72lit  C.5,6lit  D.11,2lit

Câu 8: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các oxit bazơ?

A.PbO, FeO, CuO, Al2O3   B.SO2 , P2O5, SO2, CO2

C.P2O5, N2O5, SO2, MgO   D.SO2, BaO, Fe2O3, P2O5

Câu 9: Cho các oxit bazơ sau: CuO, FeO, MgO, Al 2 O 3 . Dãy các bazơ tương ứng lần lượt với các oxit bazơ trên là:

A.CuOH, Fe(OH) 3 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3

B.CuOH, Fe(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3

C.Cu(OH) 2 , Fe(OH) 3 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3

D.Cu(OH) 2 , Fe(OH) 2 , Mg(OH) 2 , Al(OH) 3

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 4 lit khí H 2 và 4 lít khí O 2 rồi đưa về nhiệt độ phòng. Chất khí còn lại sau phản ứng là:

A.H2 và O2  B.H2  C.O 2

D.không còn khí nào.

 

0
20 tháng 3 2022

\(a,n_{Fe_2O_3}=\dfrac{8}{160}=0,05\left(mol\right)\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ Mol:0,05\rightarrow0,15\rightarrow0,1\\ m_{Fe}=0,1.56=5,6\left(g\right)\\ b,V_{H_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ c,n_{O_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\\ \\ PTHH:3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\\ LTL:\dfrac{0,1}{3}>\dfrac{0,05}{2}\Rightarrow Fe.dư\\ n_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,05}{2}=0,025\left(mol\right)\\ m_{Fe_3O_4}=0,025.232=5,8\left(g\right)\)

20 tháng 3 2022

nFe2O3 = 8 : 160 = 0,05 (mol) 
pthh: Fe2O3 + 3H2 -t--> 2Fe + 3H2O
         0,05--------0,15----->0,1 (mol) 
=> VH2= 0,15 . 22,4 = 3,36 (L) 
=> mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g) 
nO2  = 1,12 : 22,4 = 0,05 (mol) 
pthh : 2H2+ O2 -t-> 2H2O
 LTL :
0,15/2   > 0,05/1
=> H2 du 
theo pt , nH2O = 2 nO2 = 0,1 (mol) 
=> mH2O = 0,1 .18 = 1,8 (g)