K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 3 2022

Cl2+H2O->HCl+HClO

đây là hiện tượng hóa học nhưng clo tan tạo dd màu vàng nên có cả vật lí

25 tháng 3 2022

Dẫn khí clo vào nước, vừa là hiện tượng vật lí, vừa là hiện tượng hóa học, vì:

– Có tạo thành chất mới là HCl và HClO.

– Có khí clo tan trong nước.

9 tháng 4 2017

Dẫn khí clo vào nước, vừa là hiện tượng vật lí, vừa là hiện tượng hóa học, vì:

– Có tạo thành chất mới là HCl và HClO.

– Có khí clo tan trong nước.

24 tháng 12 2016

Khi cho H2 vào H2O thì xảy ra hiện tượng vật lí vì không có hiện tượng xảy ra và H2 và H2O không có biết đổi về tính chất hóa học.

25 tháng 12 2016

thank bn nhiu

 

6 tháng 12 2019

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hoá học do kim loại có tác dụng hoá học với môi trường xung quanh, kết quả là kim loại bị oxi hoá và mất đi tính chất quý báu của kim loại

29 tháng 10 2021

Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới.

Thí dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓

           Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓

29 tháng 10 2021

Nêu hiện tượng mà em

4 tháng 5 2016

Bạn tham khảo câu trả lời của mình nha :

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học, trong đó kim loại bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa có trong môi trường, làm mất di tính chất quý báu của kim loại. Thí dụ sắt bị gỉ trong không khí ẩm vì đã xảy ra phản ứng hóa học: 2Fe + O2 + 2H2—> 2Fe(0H)2

4 tháng 5 2016

Sự ăn mòn kim loại là hiện tượng hóa học, trong đó kim loại bị oxi hóa bởi các chất oxi hóa có trong môi trường, làm mất đi tính chất quý báu của kim loại. Thí dụ sắt bị gỉ trong không khí ẩm vì đã xảy ra phản ứng hóa học: 2Fe + O2 + 2H2—> 2Fe(0H)2
 

14 tháng 1 2022

1.B

2.B

14 tháng 1 2022

Câu nào chọn C ạ

19 tháng 12 2021

- Xuất hiện kết tủa xanh, màu xanh của dung dịch CuCl2 nhạt dần:

CuCl2 + 2NaOH --> Cu(OH)2 \(\downarrow\)+ 2NaCl

a) Không hiện tượng

b) Hiện tượng: Xuất hiện chất rắn màu đỏ, dd ban đầu nhạt màu dần

PTHH: \(Zn+CuCl_2\rightarrow ZnCl_2+Cu\)

c) Hiện tượng: Kẽm tan dần, xuất hiện chất rắn màu bạc

PTHH: \(Zn+2AgNO_3\rightarrow Zn\left(NO_3\right)_2+2Ag\)

d) Hiện tượng: Kẽm tan dần, xuất hiện khí

PTHH: \(Zn+2KOH\rightarrow K_2ZnO_2+H_2\uparrow\)