K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2018

Đáp án B
Từ năm 1939, thực dân Pháp thi hành chính sách Kinh tế chỉ huy, tăng mức thuế cũ, đặt thêm thuế mới, đồng thời sa thải bớt công nhân, viên chức, giảm tiền lương, tăng giờ làm, …. Kiểm soát gắt gao việc sản xuất và phân phối lại, ấn định giá cả. Chính sách này của thực dân Pháp đã dẫn đến mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp ngày càng gay gắt => Trước tình hình đó, đảng ta đã triệu tập hội nghị tháng 11-1939, đưa ra chủ trương giải quyết vấn đề trước mắt đó là giải phóng dân tộc

7 tháng 9 2018

Đáp án D

22 tháng 2 2017

Chọn đáp án D

10 tháng 9 2017

Đáp án: D

20 tháng 1 2019

Đáp án C

12 tháng 4 2019

Đáp án A

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước tư bản châu Âu chịu hậu quả nặng nề. Trong đó, nước Pháp bị thiệt hại năng nề nhất với hơn 1,4 triệu người chết, thiệt hại về vật chất lên tới gần 200 tỉ phrăng.

=> Thực dân Pháp thực hiện khai thác thuộc địa lần thứ hai mục đích muốn bù đắp thiệt hai do chiến tranh gây ra.

26 tháng 8 2017

Đáp án C

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (7.1936) đã xác định đối tượng đấu tranh trực tiếp, trước mắt của nhân dân Đông Dương là bọn phản động thuộc địa.

22 tháng 10 2018

Đáp án C
Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc đã để lại hậu quả nặng nề đối với Pháp => Pháp đã tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương (1919 - 1929) để bù đắp thiệt hại của chiến tranh gây ra

29 tháng 2 2016

- Hoàn cảnh lịch sử phong trào dân chủ 1936-1939

       +  Tình hình thế giới :

 Những năm 1930, thế lực phát xít cầm quyền ở Đức, Italia, Nhật Bản chạy đua vũ trang, hoa binh the gioi bi de doa.

Tháng 7-1935, Đại hội Quốc tế Cộng sản lần thứ VII hop xác định nhiệm vụ cua cach mang the gioi la chống chủ nghĩa phát xít, và nguy cơ chiến tranh, bảo vệ hòa bình, thành lập mặt trận nhân dân rộng rãi.

Tháng 6-1936, Mặt trận nhân dân lên cầm quyền ở Pháp, thi hành cải cách tiến bộ ở thuộc địa.

        +  Tình hình trong nước :

 Pháp cử phái đoàn sang điều tra tình hình Đông Dương, cử Toàn quyền mới, nới rộng quyền tự do dan chu…=> Tao thuan loi cho cuoc dau tranh doi tu do ,dan chu cua nhan dan ta.

 Nhiều đảng phái chính trị ra doi , hoạt động, tranh giành ảnh hưởng trong quần chúng, nhưng Đảng Cộng sản Đông Dương là mạnh nhất, có tổ chức chặt chẽ, chủ trương rõ ràng.

       +  Về kinh tế

Trong nhung nam 1936-1939 Kinh tế Việt Nam co sụ phục hồi và phát triển nhưng chi tap chung vao mot so nganh dap ung nhu cau cua TDP va nhu cau phuc vu chien tranh.

Về  xã hội, đời sống đa số nhân dân khong duoc cai thien, canh doi kho no nan van dien ra o ca thanh thi va nong thon.:

=> Hầu hết các giai cấp, tầng lớp trong xã hội deu hăng hái tham gia đấu tranh đòi cải thiện đời sống, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình.

        -  Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 7-1936 (chủ trương của Đảng )

        Tháng 7-1936, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương, do Lê Hồng Phong chủ trì, họp ở Thượng Hải (Trung Quốc)

       -    Xác định:

- Nhiệm vụ trực tiếp, trước mắt cua cach mang  là đấu tranh chống chế độ phản động thuộc địa, chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do, dân sinh, dân chủ, cơm áo, hòa bình.

- Kẻ thù trước mắt la thực dân phản động Pháp và tay sai.

- Phương pháp đấu tranh là kết hợp các hình thức công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.

- Hội nghị chủ trương thành lập Mặt trận thống nhất dân chủ Đông Dương. Sau đó, Tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 3-1938, mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương đổi thành mặt trận Dân chủ Đông Dương.

 

12 tháng 7 2017

Đáp án B

Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy toàn bộ nền kinh tế Đông Dương thông qua việc phát hành tiền giấy và cho vay lãi