K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2016

Câu hỏi này sai rồi!

25 tháng 11 2016

sai chỗ nào

26 tháng 9 2016

\(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-7\right)^{x+1}.\left[1-\left(x-7\right)^{10}\right]=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}\left(x-7\right)^{x+1}=0\\1-\left(x-7\right)^{10}=0\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-7=0\\\left(x-7\right)^{10}=1\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-7=0\\x-7=1\\x-7=-1\end{array}\right.\)\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=7\\x=8\\x=6\end{array}\right.\)

Vậy \(\left[\begin{array}{nghiempt}x=7\\x=8\\x=6\end{array}\right.\) thỏa mãn đề bài

26 tháng 9 2016

\(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)

\(\Rightarrow\left(x-7\right)^{x+1}.\left[1-\left(x-7\right)^{x+10}\right]=0\)

\(\Rightarrow x-7=0\) hoặc \(1-\left(x-7\right)^{10}=0\)

+) \(x-7=0\Rightarrow x=7\)

+) \(1-\left(x-7\right)^{10}=0\)

\(\Rightarrow x-7=\pm1\)

\(x-7=1\Rightarrow x=8\)

\(x-7=-1\Rightarrow x=6\)

Vậy \(x\in\left\{7;8;6\right\}\)

26 tháng 10 2016

\(\pi\approx3\approx3,1\approx3,1416\)

26 tháng 10 2016

a) Hàng đơn vị : 3,1

b) Hai chữ số thập phân : 3,14

c) Bốn chữ số thập phân : 3,1416

31 tháng 10 2016

Ta nhận thấy rằng nếu a = 2 thì \(9\overline{abcd}\) là một số có nhiều hơn 4 chữ số (trái với giả thiết)

Vậy 0< a <2 , mà a là số tự nhiên nên a = 1 thỏa mãn đề bài.

Suy ra \(9\times\overline{1bcd}=\overline{dcb1}\)

Chú ý rằng 9d có tận cùng bằng 1 khi d = 9 (duy nhất)

Vậy ta có \(9\times\overline{1bc9}=\overline{9cb1}\)

Mặt khác, vế trái của đẳng thức chia hết cho 9 , vậy vế phải cũng chia hết cho 9.

Do vậy 9 + c + b + 1 = 10 + b + c chia hết cho 9

Vậy b+c chỉ thuộc các giá trị là 8 và 17 (các giá trị lớn hơn loại vì b+c < 19)

Với mỗi trường hợp ta chọn các giá trị của b từ 1 đến 9 , đồng thời ta cũng tìm được giá trị của c tương ứng.

Tới đây bạn tự làm nhé ^^

31 tháng 10 2016

Chị Ngọc chịu khó cày thiệt á nha, cày cả trưa luôn ^^

E lười thí mồ =)))

21 tháng 1 2017

+ Nếu AMB = AMC

Có: AMB + AMC = 180o ( kề bù)

=> AMB = AMC = 90o

t/g AMC = t/g AMB ( cạnh huyền - góc nhọn)

=> MC = MB ( mâu thuẫn với đề)

Do đó AMB > AMC hoặc AMB < AMC

Vẽ K là trung điểm BC

Dễ c/m AK _|_ BC

Có: CK = BK ( cách vẽ)

CM > BM (gt)

=> CM > CK > BM

AMB là góc ngoài của t/g AKM nên AMB > AKM = 90o ( hệ quả góc ngoài của t/g)

Mà: AMB + AMC = 180o ( kề bù)

Do đó, AMC < 90o < AMB

=> AMC < AMB (đpcm)

21 tháng 1 2017

Dài thế.

Xét ∆BMC ta có

BM<BC

\(\Rightarrow\)MBI > MCI

\(\Rightarrow\) MBA < MCA (1)

Xét ∆ABM và ∆ACM có

AB = AC

AM chung

MB < MC

\(\Rightarrow\) BAM < CAM (2)

Mà ta có:

AMB = 180 - (MBA + BAM) > 180 - (MCA + CAM) = AMC

Vậy AMB > AMC

13 tháng 5 2022

\(B=1+\dfrac{4x-2022}{3x+y}\)

\(=1+\dfrac{3x+y+x-y-2022}{3x+y}\)

\(=1+1+\dfrac{x-y-2022}{-1\left(x-y\right)+4x}\)

\(=2+\dfrac{2022-2022}{-1\left(2022\right)+4x}\)

\(=2+\dfrac{0}{-2022+4x}=2+0=2\)

17 tháng 3 2017

a) |x-1|=5 (1)

+) x - 1 \(\ge\) 0 => /x-1/ = x-1

(1) trở thành : x-1=5 => x= 6

+) x-1 < 0 => /x-1/ = -(x-1)

(1) trở thành: -(x-1) = 5

x-1 = -5

x= -4

Vậy x = 6; -4

30 tháng 10 2021

mỗi lần đăng chỉ được hỏi 1 bài thôi

30 tháng 10 2021

Có luật đấy à :))?