K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2018

Đáp án: A

∆p = pA – pB = ρ.g.∆h = ρ.g.∆h.S (với S là diện tích đáy có độ lớn = 1m2)

→ ∆p = Pnước = Trọng lượng của khối chất lỏng đó chứa trong một hình trụ thẳng đứng, đáy có diện tích bằng một đơn vị và chiều cao bằng hiệu độ sâu giữa hai điểm B và A.

19 tháng 3 2017

Gọi h1, h2 là độ cao của cột nước và cột thủy ngân.

    Ta có H = h 1 + h 2                                                    (1)

    Khối lượng nước và thủy ngân bằng nhau    S h 1 ρ 1 = S h 2 ρ 2          (2)

    trong đó S là diện tích đáy bình

    Áp suất của nước và của thủy ngân lên đáy ống:

  P = 10 S h 1 ρ 1 + 10 S h 2 ρ 2 S = 10 ( h 1 ρ 1 + h 2 ρ 2 )  (3)

    Từ (2)  ⇒ ρ 1 ρ 2 = h 2 h 1 ⇔ ρ 1 + ρ 2 ρ 2 = h 2 + h 1 h 1 = H h 1 ⇒ h 1 = ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 ; h 2 = ρ 1 H ρ 1 + ρ 2

( 3 ) ⇔ P = 10 ρ 1 ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 + ρ 2 ρ 1 H ρ 1 + ρ 2 = 20 ρ 1 ρ 2 H ρ 1 + ρ 2 = 20. 1000.13600.0 , 6 1000 + 13600 = 11178 , 1 N / m 2

5 tháng 10 2019

Đáp án: D

Gọi h1, h2 là độ cao của cột nước và cột thủy ngân.

Ta có H = h1 + h2   (1)

Khối lượng nước và thủy ngân bằng nhau:

  S.h11 = S.h22  (2), trong đó S là diện tích đáy bình

Áp suất của nước và của thủy ngân lên đáy ống:

7 tháng 2 2019

Chọn A

Hiệu áp suất giữa hai điểm A và B cùng nằm trong chất lỏng cân bằng có giá trị bằng trọng lượng của khối chất lỏng đó chứa trong một hình trụ thẳng đứng, đáy có diện tích bằng một đơn vị và chiều cao bằng hiệu độ sâu giữa hai điểm B và A

27 tháng 12 2018

Chọn A

Hiệu áp suất giữa hai điểm A và B cùng nằm trong chất lỏng cân bằng có giá trị bằng trọng lượng của khối chất lỏng đó chứa trong một hình trụ thẳng đứng, đáy có diện tích bằng một đơn vị và chiều cao bằng hiệu độ sâu giữa hai điểm B và A.

 

13 tháng 11 2019

Đáp án: B

Ta có: p1 = pa + ρ1.g.h1 ;

p2 = pa + ρ2.g.h2

Vì áp suất tại đáy ống vẫn là p  p1 = p2 = p 

 ρ1.g.h1 = ρ2.g.h2

 r1/r2 = h2/h1 = 2/3

Một bình hình trụ có chiều cao \(l_0\left(cm\right)\) chứa không khí ở nhiệt độ \(t\left(^oC\right)\). Lộn ngược bình và nhúng vào chậu chứa chất lỏng có khối lượng riêng \(\rho\left(kg\cdot m^{-3}\right)\) sao cho đáy của bình ngang với mặt thoáng của chất lỏng trong chậu. Quan sát thấy được mực chất lỏng trong bình dâng lên độ cao \(h\left(h l_0\right)\left(cm\right)\). Cho áp suất khí quyển là \(p_0\left(Pa\right)\), gia...
Đọc tiếp

Một bình hình trụ có chiều cao \(l_0\left(cm\right)\) chứa không khí ở nhiệt độ \(t\left(^oC\right)\). Lộn ngược bình và nhúng vào chậu chứa chất lỏng có khối lượng riêng \(\rho\left(kg\cdot m^{-3}\right)\) sao cho đáy của bình ngang với mặt thoáng của chất lỏng trong chậu. Quan sát thấy được mực chất lỏng trong bình dâng lên độ cao \(h\left(h< l_0\right)\left(cm\right)\). Cho áp suất khí quyển là \(p_0\left(Pa\right)\), gia tốc trọng trường \(g\left(m\cdot s^{-2}\right)\).

1. Nâng bình cao thêm một đoạn \(dl\left(h< dl< l_0\right)\left(cm\right)\). Mực chất lỏng trong bình lúc này chênh lệch một khoảng \(x\) bao nhiêu so với mặt thoáng ở ngoài?

2. Giữ bình ở vị trí như ý 1, tìm nhiệt độ không khí trong bình cần được nâng lên đến để \(x=0\).

Áp dụng bằng số:

\(l_0=20\left(cm\right);h=10\left(cm\right);dl=12\left(cm\right);p_0=9,4\cdot10^4\left(Pa\right);g=10\left(m\cdot s^{-2}\right);t=37\left(^oC\right);\rho=800\left(kg\cdot m^{-3}\right)\)

1

a)Áp suất khí quyển ở mặt thoáng chất lỏng trong bình:

\(P_1=P_0+\rho\cdot g\cdot h\)

Khi bình được nâng thêm \(dl=12\left(cm\right)\) thì áp suất thay đổi ở mặt thoáng:

\(\Delta P=\rho g\cdot\left(h+dl\right)-\rho g\cdot h=\rho g.dl\)

Sử dụng nguyên lí Bôilơ - Mariốt ta có: \(P'=P_1+\rho\cdot g\cdot\left(l_0-h-dl\right)=P_0+\rho g.h+\rho g\left(l_0-h-dl\right)\)

\(\Rightarrow P'=9,4\cdot10^4+800\cdot10\cdot0,1+800\cdot10.\left(0,2-0,1-0,12\right)=94640Pa\)

Áp suất trong bình ban đầu:

\(P=d\cdot h+P_0=800\cdot0,2+9,4\cdot10^4=94160Pa\)

Độ chênh  lệch áp suất: \(\Delta P=P'-P=94640-94160=480\left(Pa\right)\)

Độ chênh lệch mực chất lỏng trong bình:

\(x=\dfrac{\Delta P}{d}=\dfrac{\Delta P}{10\rho}=\dfrac{480}{10\cdot800}=0,06m=6cm\)

23 tháng 3 2018

Khi kéo pit-tông lên một đoạn h thì áp suất của khí quyển nén lên pit-tông thực hiện công A 1 = p0Sh, đồng thời khí dãn nở sinh công  A ' 2 = 7,5 J. Do đó. công ta cần thực hiện trong quá trình này là :

A =  A 1  +  A 2  = p 0 Sh –  A ' 2  = 2,31 J

20 tháng 10 2018

Xét lượng khí trong bình.

Trạng thái đầu: V 1  = 8 lít;  T 1  = 100 + 273 = 373 K ; p 1  = 10 5 N/ m 2

Trạng thái cuối:  V 2  = 8 lít;  T 2  = 20 + 273 = 293 K;  p 2  = ?

Vì thể tích không đổi nên:

p 1 / T 1  =  p 2 / T 2  ⇒  p 2  =  p 1 T 2 / T 1 = 7,86. 10 4  N/ m 2