K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 4 2020

TH1: \(x^2-4x-3\le0\Leftrightarrow2-\sqrt{7}\le x\le2+\sqrt{7}\)

bpt <=> \(-x^2+4x+3>-x^2+4x+3\) vô lí

TH2: \(x^2-4x-3>0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>2+\sqrt{7}\\x< 2-\sqrt{7}\end{cases}}\)

bpt <=> \(x^2-4x-3>-x^2+4x+3\)

<=> \(x^2-4x-3>0\)

Đúng với \(\orbr{\begin{cases}x>2+\sqrt{7}\\x< 2-\sqrt{7}\end{cases}}\)

Vậy:...

1 tháng 5 2020

Cho bất phương trình x2-2mx+2|x-m|-m2+2>0

Tìm m để bất phương trình nghiệm đúng với mọi x thuộc R

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 2 2021

Lời giải:

BPT \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x+3\geq 0\\ (x^2+4x+3)^2\leq (x+3)^2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq -3\\ (x+1)^2(x+3)^2\leq (x+3)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq -3\\ (x+1)^2\leq 1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq -3\\ x(x+2)\leq 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} x\geq -3\\ -2\leq x\leq 0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow -2\leq x\leq 0\)

19 tháng 1 2022

a, \(\left(x-3\right)\left(x^2+x-20\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left(x-3\right)\left(x-4\right)\left(x+5\right)\ge0\)

+) \(x-3=0\Leftrightarrow x=3\)\(x-4=0\Leftrightarrow x=4\)\(x+5=0\Leftrightarrow x=-5\)

+) Lập trục xét dấu f(x) (Bạn tự kẻ trục nha)

\(\Rightarrow\) Bpt có tập nghiệm S = \(\left[-5;3\right]\cup\) [4; \(+\infty\))

b, \(\dfrac{x^2-4x-5}{2x+4}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{\left(x-5\right)\left(x+1\right)}{2x+4}\ge0\)

+) \(x-5=0\Leftrightarrow x=5\)\(x+1=0\Leftrightarrow x=-1\)\(2x+4=0\Leftrightarrow x=-2\)

+) Lập trục xét dấu f(x) 

\(\Rightarrow\) Bpt có tập nghiệm S = (-2; -1] \(\cup\) [5; \(+\infty\))

c, \(\dfrac{-1}{x^2-6x+8}\le1\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{\left(x-3\right)^2}{\left(x-4\right)\left(x-2\right)}\ge0\)

+) \(x-3=0\Leftrightarrow x=3\)\(x-4=0\Leftrightarrow x=4\)\(x-2=0\Leftrightarrow x=2\)

+) Lập trục xét dấu f(x)

\(\Rightarrow\) Bpt có tập nghiệm S = (\(-\infty\); 2) \(\cup\) (4; \(+\infty\))

Chúc bn học tốt!

Bài 2:

a: =>2x^2-4x+1=x^2+x+5

=>x^2-5x-4=0

=>\(x=\dfrac{5\pm\sqrt{41}}{2}\)

b: =>11x^2-14x-12=3x^2+4x-7

=>8x^2-18x-5=0

=>x=5/2 hoặc x=-1/4

1 tháng 12 2019

Đáp án B.

Ta có:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 4)

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 4)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: ( - ∞ ;1) ∪ (4; + ∞ )

12 tháng 11 2017

Chọn B.

Ta có:

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 1)

Đề kiểm tra 45 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 1)

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là S = ( - ∞ ;1) ∪ (4; + ∞ ).

3 tháng 10 2019

Đáp án: A

Ta có bảng xét dấu:

Đề kiểm tra 15 phút Đại số 10 Chương 4 có đáp án (Đề 4)

Dựa vào bảng xét dấu ta thấy tập nghiệm của bất phương trình là: (- ∞ ;1) ∪ (4;+ ∞ )

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x^2-5x+6< =0\)

=>(x-2)(x-3)<=0

=>2<=x<=3

b: \(\Leftrightarrow\left(x-6\right)^2< =0\)

=>x=6

c: \(\Leftrightarrow x^2-2x+1>=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^2>=0\)

hay \(x\in R\)

22 tháng 4 2019

Đáp án: D

17 tháng 10 2019

Điều kiện của phương trình là x ≠ 1, ta có

Giải sách bài tập Toán 10 | Giải sbt Toán 10

Giá trị x = 1 bị loại do vi phậm điều kiện x ≠ 1 và giá trị x = -2 nghiệm đúng phương trình đã cho.

    Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = -2.