K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2017

đây nhé:

x/5=5/6+(-19)/30

x/5=25/30+(-19)/30

x/5= 6/30

x/5=1 /5 suy ra x=1

nhớ kik nha bạn ^_^

26 tháng 2 2017

Ta có: \(\frac{5}{6}+\frac{-19}{30}=\frac{25}{30}+\frac{-19}{30}=\frac{6}{30}\)

Mà \(\frac{x}{5}=x:5\)\(\Rightarrow x:5=\frac{6}{30}\Rightarrow x=\frac{6}{30}\cdot5=\frac{30}{30}=1\)

24 tháng 2 2018

1,x/5=5/6+-19/30

x/5=25/30+-19/30

x/5=6/30

x/5=1/5 =>x=1

2, x=1/2+-2/3

x=3/6+-4/6

x=-1/6

3, x/30=3/5+7/30

x/30=18/30+7/30

x/30=25/30 => x=25

May Mắn

2 tháng 7 2018

Có \(\overline{abcde7}.5=\overline{7abcde}\)

\(\Rightarrow\left(10.\overline{abcde}+7\right).5=700000+\overline{abcde}\)

\(\Rightarrow50.\overline{abcde}.35=700000+\overline{abcde}\)

\(\Rightarrow49.\overline{abcde}=700000-35=699965\)

\(\Rightarrow\overline{abcde}=699965:49=14285\)

Vậy \(\overline{abcde}=14285\)

2 tháng 7 2018

Tìm số tự nhiên abcde biết abcde7 x 5 = 7abcde

                 Bài giải

Ta có :  abcde7 x 5 = 7abcde 

 Mà   abcde7  có chữ số tận cùng là 7 nên khi nhân với 5 số đó sẽ có kết quả tận cùng bừng chữ số 5. Vậy kết quả   7abcde  sẽ có chữ số cuổi cùng bằng 5 . Vậy bây giờ ta có biểu thức : 

 abcd57 x 5 = 7abcd5

Ta làm phép tính từ trái qua phải :

5 nhân 7 bằng 35 viết 5 nhớ 3 , 5 nhân 5 bằng 25 thêm 3 bằng 28 viết 8 nhớ 2

Tương tự như trên vậy bây giờ ta lại có biểu thức :

abc857 x 5 = 7abc85

 Vậy như trên ta có :  5 nhân 5 bằng 25 thêm 3 bằng 28 viết 8 nhớ 2 , 5 nhân 8 bằng 40 thêm 2 bằng 42 viết 2

ab2857 x 5 = 7ab285

Vậy như trên ta có :  5 nhân 8 bằng 40 thêm 2 bằng 42 viết 2 nhớ 4 , 5 nhân 2 bằng 10 thêm 4 bằng 14 viết 4 nhớ 1

a42857 x 5 = 7a4285

Vậy như trên ta lại có : 5 nhân 2 bằng 10 thêm 4 bằng 14 viết 4 nhớ 1 , 5 nhân 4 bằng 20 thêm 2 bằng 22 viết 22

Vậy abcde = 2242587

               Chúc bạn học tốt !

24 tháng 6 2015

Tháng 5: có ngày 15, 16 và 19

Tháng 6: có ngày 17 và 18

Tháng 7: có ngày 14 và 16

Tháng 8: có ngày 14 , 15 và 17

Cheryl chỉ cho Albert biết tháng.

Cheryl chỉ cho Bernard biết ngày.

Đầu tiên ta loại 2 tháng 5 (May) và tháng 6 (June):

Lý do loại: Albert chỉ biết tháng nhưng lại biết chắc chắn Bernard không thể biết ngày. Vậy tháng mà Albert biết không thể là 5 và 6. Bởi vì: nếu là tháng 5 thì có thể Cheryl đã nói với Bernard là ngày 19 và Bernard sẽ biết ngay là 19/5 (ngày 19 là duy nhất trong 10 ngày).

Nếu là tháng 6 thì có thể Cheryl đã nói với Bernard là ngày 18 và Bernard sẽ biết ngay là 18/6 (ngày 18 là duy nhất trong 10 ngày)

Còn 2 tháng là 7 và 8:

+ Bernard chỉ biết ngày nhưng sau đó lại biết luôn cả tháng nữa. Suy ra đây phải là 1 ngày duy nhất trong 2 tháng 7 và 8. Ta loại ngay được ngày 14/7 và 14/8. Vì nếu Bernard biết là ngày 14 thì cậu sẽ không biết là 14 tháng nào trong 2 tháng 7 và 8.

+ Còn lại 3 phương án: 16/7,15/8, 17/8. Lại nghĩ đến điều kiện của Albert: Albert chỉ biết tháng nhưng sau đó cũng vẫn biết được sinh nhật của Cheryl suy ra tháng mà Albert biết cũng phải là duy nhất. Vì vậy nếu là tháng 8 thì không ổn vì Albert sẽ ko biết ngày nào trong 2 ngày 15 và 17.

Như vậy, chỉ ngày 16/7 đảm bảo tính duy nhất của ngày và tính duy nhất của tháng.

24 tháng 6 2015

http://imgs.vietnamnet.vn/Images/vnn/2015/04/14/10/20150414102105-giai.jpg

Trong số 10 ngày trong danh sách – từ ngày 14 đến 19, chỉ có ngày 18 và 19 là xuất hiện duy nhất một lần. Nếu ngày sinh của Cheryl là 18 hoặc 19 thì Bernard sẽ biết Cheryl sinh ngày tháng nào vì Cheryl đã nói cho Bernard ngày sinh.

Nhưng tại sao Albert lại chắc chắn Bernard không biết ngày sinh của Cheryl?

Nếu Cheryl nói cho Albert tháng sinh của mình là tháng 5 hoặc tháng 6 thì có thể ngày tháng sinh của cô là 19/5 hoặc 18/6. Điều này có nghĩa là Bernard có thể biết. Vậy việc Albert chắc chắn Bernard không biết có nghĩa là Cheryl đã nói với Albert rằng tháng sinh của cô là tháng 7 hoặc tháng 8.

Ban đầu, Bernard không biết ngày tháng sinh của Cheryl nhưng làm thế nào anh lại biết sau khi Albert nói câu đầu tiên?

Trong số 5 đáp án còn lại rơi vào tháng 7 và tháng 8, ngày 14 xuất hiện 2 lần, trong khi từ ngày 15 tới 17 chỉ xuất hiện một lần.

Nếu Cheryl nói với Bernard ngày sinh của cô là 14 thì Bernard sẽ không biết được ngày tháng sinh của Cheryl vì vẫn còn 2 khả năng xảy ra (14/7 hoặc 14/8). Nhưng Bernard lại nói rằng biết ngày tháng sinh của Cheryl nên ta loại 2 đáp án này và còn lại 3 đáp án: 16/7, 15/8 và 17/8.

Sau khi Bernard nói ra là mình biết, Albert cũng ngay lập tức biết ngày tháng sinh của Cheryl.

Nếu Cheryl nói với Albert tháng sinh của cô là tháng 8 thì Albert sẽ không thể biết được vì vẫn có 2 ngày tháng 8 (là 15/8 và 17/8).

Vì vậy, ngày tháng sinh của Cheryl chỉ có thể là 16/7.

10 tháng 8 2016

Giải:

Ta có:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{2}=\frac{z}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6};\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{15}=\frac{x+y+z}{4+6+15}=\frac{50}{25}=2\)

+) \(\frac{x}{4}=2\Rightarrow x=8\)

+) \(\frac{y}{6}=2\Rightarrow y=12\)

+) \(\frac{z}{15}=2\Rightarrow z=30\)

Vậy x = 8

       y = 12

       z = 30

       

          

10 tháng 8 2016

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3};\frac{y}{2}=\frac{z}{5}\) và x + y + z =50

\(\frac{x}{4}=\frac{y}{6};\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{4}=\frac{y}{6}=\frac{z}{15}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x}{4}+\frac{y}{6}+\frac{z}{15}=\frac{50}{25}=2\)

=> x = 2.4 = 8

=> y = 2.6 = 12

=> z = 2.15 = 30

Vậy x = 8;y = 12;z = 30. 

25 tháng 6 2016

(x-5)^6 = (x-5)^4

(x-5)^4 * (x-5)^2 = (x-5)^4

(x-5)^2= (x-5)^4 :(x-5)^4

(x-5)^2 = 1

Nếu x-5 = 1 thì x= 1+5 =6

Nếu x-5 = -1 thì x= -1 +5 = 4

Vậy x=4; 6

26 tháng 6 2016

(x - 5)= (x - 5)6

​​x - 5 = 0 hoặc x - 5 = 1

x      =5          x       = 6

vậy: x = 5 hoặc x = 6

2 tháng 3 2016

1/\(\frac{-7}{24}.\frac{-6}{11}\)=\(\frac{42}{264}\)=\(\frac{7}{44}\)

\(\frac{7}{44}=\frac{x}{126}\). Suy ra x= \(\frac{126.7}{44}\)=...

2/Một nửa của  3/5 là: \(\frac{3}{5}.\frac{1}{2}=\frac{3}{10}\). Vậy Minh đã ăn 3/10 chiếc bánh

3/ So sánh: \(\frac{1}{2}.\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\)(gia tài người con gái) và \(\frac{1}{2}.\frac{1}{3}=\frac{1}{6}\)(gia tài người con trai)
Ta thấy 1/6=1/6 nên hai người chia tài sản bằng nhau

18 tháng 3 2016

\(x-5=\left(-1\frac{11}{37}\right).4\frac{3}{7}-\left(1,5-6\frac{1}{3}.\frac{2}{19}\right)\)

\(x-5=-\frac{42}{31}.\frac{31}{7}-\left(\frac{3}{2}-\frac{19}{3}.\frac{2}{19}\right)\)

\(x-5=-6-\left(\frac{3}{2}-\frac{2}{3}\right)=-6-\left(\frac{9}{6}-\frac{4}{6}\right)=-\frac{36}{6}-\frac{5}{6}=-\frac{41}{6}\)

\(x=-\frac{41}{6}+5=-\frac{41}{6}+\frac{30}{6}=-\frac{11}{6}\)

14 tháng 3 2022

\(\dfrac{x}{7}\) = \(\dfrac{6}{21}\)  \(\Rightarrow\) \(\dfrac{x}{7}\) = \(\dfrac{2}{7}\) \(\Rightarrow\) \(\dfrac{x.7}{7}\) = \(\dfrac{7.2}{7}\) \(\Rightarrow\) \(x\) = \(\dfrac{7.2}{7}\) \(\Rightarrow\) \(x\) = \(2\)

7 tháng 5 2023

\(\dfrac{x}{7}=\dfrac{6}{21}\)

Thì x.21=7.6

x.21=42

x=42:21

x=2

Vậy x=2