K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 11 2019

A B C M E N F P D

Gọi AD là phân giác trong của \(\Delta\)ABC. Kéo dài DM cắt BE và CA lần lượt tại N và F, AN cắt BC tại P.

Dễ thấy \(\Delta\)ADB cân tại D có trung tuyến DM, suy ra DM là trung trực của AB

Do vậy ^DAN = ^DBN = 90o suy ra AP vuông góc AD hay AP là phân giác ngoài của \(\Delta\)ABC

Từ đó \(\left(BCPD\right)=-1\). Áp dụng phép chiếu xuyên tâm N: \(\left(BCPD\right)\rightarrow\left(ECFA\right)\)

Khi đó (ECFA) là hàng điều hòa. Mà ^AMF = 90o nên MA chính là phân giác của ^CME (đpcm).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
26 tháng 9 2023

Ta có hai góc \(\widehat {xOz}\) và \(\widehat {tOy}\) đối đỉnh nên \(\widehat {xOz} = \widehat {tOy} = 38^\circ \)

hai góc \(\widehat {xOt}\) và \(\widehat {yOz}\) đối đỉnh nên \(\widehat {xOt} = \widehat {yOz}\)

\(\widehat {xOz}\) và \(\widehat {xOt}\) bù nhau nên \(\widehat {xOt} = 180^\circ  - \widehat {xOz} = 180^\circ  - 38^\circ  = 142^\circ \)

Vậy \(\widehat {xOz} = \widehat {tOy} = 38^\circ \) và \(\widehat {xOt} = \widehat {yOz} = 142^\circ \)

NV
27 tháng 7 2021

Gọi N là trung điểm AB

Trong tam giác vuông ABH, HN là trung tuyến ứng với cạnh huyền

\(\Rightarrow HN=\dfrac{1}{2}AB=AN\Rightarrow\Delta AHN\) cân tại N

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{AHN}=\widehat{MAC}\) (1)

Trong tam giác ABC, MN là đường trung bình \(\Rightarrow MN||AC\)  (2)

\(\Rightarrow\widehat{NMA}=\widehat{MAC}\) (3)

(1);(3) \(\Rightarrow\widehat{AHN}=\widehat{NMA}\) \(\Rightarrow\) tứ giác AMHN nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{ANM}=\widehat{AHM}=90^0\) (cùng chắn AM) hay \(MN\perp AB\) (4)

(2);(4) \(\Rightarrow AB\perp AC\) hay tam giác ABC vuông tại A

Tọa độ A là nghiệm: \(\left\{{}\begin{matrix}3x-y+8=0\\3x+y-2=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(-1;5\right)\)

AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông 

\(\Rightarrow AM=\dfrac{1}{2}BC=\dfrac{3\sqrt{10}}{2}\)

Từ vecto pháp tuyến của AM và AM ta có:

\(cos\widehat{HAM}=\dfrac{\left|3.3-1.1\right|}{\sqrt{3^2+\left(-1\right)^2}.\sqrt{3^2+1^2}}=\dfrac{4}{5}\)

\(\Rightarrow AH=AM.cos\widehat{HAM}=\dfrac{6\sqrt{10}}{5}\)

Do H thuộc AH nên tọa độ có dạng: \(H\left(a;3a+8\right)\Rightarrow\overrightarrow{AH}=\left(a+1;3a+3\right)\)

\(\Rightarrow\left(a+1\right)^2+\left(3a+3\right)^2=\left(\dfrac{6\sqrt{10}}{5}\right)^2\)

\(\Rightarrow\) Giải ra a \(\Rightarrow\) tọa độ H \(\Rightarrow\) phương trình BC qua H và vuông góc AH nên nhận \(\left(1;3\right)\) là 1 vtpt

NV
27 tháng 7 2021

undefined

3 tháng 2 2020

Chỉ lm bài thoii, hình bn tự vẽ nha !!!

\(a.\) Tứ giác \(BEDC\) có \(\widehat{BEC}=\widehat{BDC}=90^0\)

Suy ra tứ giác \(BEDC\) là tứ giác nội tiếp

Tam giác \(DBA\) vuông tại \(D\) có đường cao \(DL\) nên suy ra \(BD^2=BL.BA\)

\(b.\) Tứ giác \(ADEH\) có:

\(\widehat{ADH}+\widehat{AEH}=90^0+90^0=180^0\) nên tứ giác \(ADEH\) nội tiếp

Từ đó \(\widehat{BAK}=\widehat{BDE}\)

Mà \(\widehat{BJK}=\widehat{BAK}\) ( 2 góc nội tiếp cùng chắn một cung )

Do đó \(\widehat{BJK}=\widehat{BDE}\)

3 tháng 2 2020

Câu c mk làm sau cho nha !

31 tháng 5 2022

\(AB=BC=\dfrac{AD}{2}=a\Rightarrow AD=2a\)

\(C\in CD:3x+4y-4=0\Rightarrow C\left(b;4-3b\right)\)

\(xét\Delta ABC\) \(vuông\) \(tạiB\Rightarrow AC=\sqrt{AB^2+BC^2}=a\sqrt{2}\)

\(\Delta ABC\) \(vuông\) \(cân\) \(tạiB\Rightarrow\) \(goscBAC=45^o\)

\(\Rightarrow góc\) \(DAC=45^o\) 

\(xét\Delta ADC\) \(có:DC=\sqrt{AC^2+AD^2-2AC.AD.cos\left(45^o\right)}\)

\(=\sqrt{2a^2+4a^2-2.a^2\sqrt{2}.2.cos\left(45\right)}=a\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow DC=AC\Rightarrow\Delta ADC\) \(cân\) \(tạiC\Rightarrow góc\left(DAC\right)=góc\left(ADC\right)=45^o\Rightarrow góc\left(ACD\right)=90^o\)

\(\overrightarrow{CA}=\left(-2-b;3b-4\right)\Rightarrow\overrightarrow{n_{ca}=}\left(4-3b;-2-b\right)\)

\(CD:3x+y-4=0\Rightarrow\overrightarrow{n}=\left(3;1\right)\)

\(\Rightarrow cos\left(90\right)=0=3\left(4-3b\right)-2-b=0\Leftrightarrow b=1\)

\(\Rightarrow C\left(1;1\right)\)

\(đặt:B\left(x;y\right)\left(y>0\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{BA}.\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{0}\\AB=BC\end{matrix}\right.\) \(hệ\) \(pt\) \(ẩn\) \(x;y\Rightarrow B=\left(......\right)\)

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

a) Tam giác BDC vuông tại C nên \(\sin \widehat {BDC} = \frac{{BC}}{{BD}} = \frac{a}{{2R}}.\)

b)

TH1: Tam giác ABC có góc A nhọn

\(\widehat {BAC} = \widehat {BDC}\) do cùng chắn cung nhỏ BC.

\( \Rightarrow \sin \widehat {BAC} = \sin \widehat {BDC} = \frac{a}{{2R}}.\)

TH2: Tam giác ABC có góc A tù

  

\(\widehat {BAC} + \widehat {BDC} = {180^o}\) do ABDC là tứ giác nội tiếp (O).

\( \Rightarrow \sin \widehat {BAC} = \sin ({180^o} - \widehat {BAC}) = \sin \widehat {BDC} = \frac{a}{{2R}}.\)

Vậy với góc A nhọn hay tù ta đều có \(2R = \frac{a}{{\sin A}}.\)

b) Nếu tam giác ABC vuông tại A thì BC là đường kính của (O).

Khi đó ta có: \(\sin A = \sin {90^o} = 1\) và \(a = BC = 2R\)

Do đó ta vẫn có công thức: \(2R = \frac{a}{{\sin A}}.\)