K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2020

Vì {góc a=90 độ 

     {góc e= 30 độ (do góc a= 3 lần góc e)

suy ra : 2AB = BF

tương đương : 2.10 =BF

suy ra BF = 20 (cm )

Vậy BF = 20 (cm )

9 tháng 2 2016

cậu vẽ hình ra đi

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=10^2-6^2=64\)

hay AC=8(cm)

Vậy: AC=8cm

b) Xét ΔABE vuông tại A và ΔHBE vuông tại H có 

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)(BE là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔABE=ΔHBE(cạnh huyền-góc nhọn)

20 tháng 3 2022

a, Ta có: AB là cạnh đối diện của góc C.

             AC là cạnh đối diện của góc B.

Mà AB>AC, suy ra: 

góc B< góc C.

 Áp dụng Đ. L. py-ta-go vào tg ABC vuông tại A, có:

BC2=AC2+AB2

=>102=62+AB2

=>AB2=102-62

           =100-36

           =64.

Bài giải : a) Ta có : góc XAB = ( góc ABC + góc ACB ) => 1/2 góc BAX = 1/2 ( góc ABC + góc ACB ) 

                   => góc EAB = 1/2 ( góc B + góc C ) = B+ C/2 .

b) Ta có : góc B + góc C = 180- 60= 1200 => góc EAB = 1/2.120 = 600. Xét tam giác AEC ta lại có : góc C = 1800 - góc EAC - góc AEC = 1800 - ( góc EAB + góc ABC ) - góc CEA = 1800 - ( 600 + 600 ) - 150 = 450. Xét tam giác ABC : góc A + góc B+ góc C = 1800 

=> góc B = 1800 - góc A - góc C = 1800 - 600 -450 = 750 .

a: BC=5cm

b: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBHE vuông tại H có

BE chung

\(\widehat{ABE}=\widehat{HBE}\)

Do đó: ΔBAE=ΔBHE

c: Xét ΔAEK vuông tại A và ΔHEC vuông tại H có

EA=EH

\(\widehat{AEK}=\widehat{HEC}\)

Do đó: ΔAEK=ΔHEC

Suy ra: EK=EC

24 tháng 5 2022

Cảm ơn bạn