K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét tứ giác AEHF có \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=180^0\)

nên AEHF là tứ giác nội tiếp

Xét tứ giác AEDB có góc AEB=góc ADB=90 độ

nên AEDB là tứ giác nội tiếp

b: Xét (O) có

ΔACK nội tiếp

AK là đường kính

Do đó; ΔACK vuông tại C

Xét ΔABD vuông tại D và ΔAKC vuông tại C có

\(\widehat{ABD}=\widehat{AKC}\)

Do đo: ΔABD\(\sim\)ΔAKC

Suy ra: AB/AK=AD/AC

hay \(AB\cdot AC=AK\cdot AD=2R\cdot AD\)

21 tháng 4 2020

ta có 

\(\widehat{AEH}=90^0;\widehat{AFH}=90^0\)

=> \(\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=180^0\)

=> tứ giác AEHF nội tiếp được nhé

ta lại có AEB=ADB=90 độ

=> E , D cùng nhìn cạnh AB dưới 1 góc zuông

=> tứ giác AEDB nội tiếp được nha

b)ta có góc ACK = 90 độ ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

hai tam giác zuông ADB zà ACK có

ABD = AKC ( góc nội tiếp chắn cung AC )

=> tam giác ABD ~ tam giác AKC (g.g)

c) zẽ tiếp tuyến xy tại C của (O)

ta có OC \(\perp\) Cx (1)

=> góc ABC = góc DEC

mà góc ABC = góc ACx

nên góc ACx= góc DEC

do đó Cx//DE       ( 2)

từ 1 zà 2 suy ra \(OC\perp DE\)

20 tháng 4 2020

Bài 1 : 

Nửa chu vi hình chữ nhật là: 50:2=25 (m)

Gọi chiều rộng là x (0<x<12,5)

=> chiều dài là: 25 -x (m)

Diện tích là: x (25-x)

Ta có phương trình: 

\(x\left(25-x\right)=144\)

\(\Rightarrow-x^2+25x=144\)

\(\Rightarrow x^2-25x+144=0\)

\(\Rightarrow x^2-9x-16x+144=0\)

\(\Rightarrow\left(x-9\right)\left(x-16\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x=16\end{cases}}\)

Vậy chiều rộng là 9m và chiều dài là 25-9=16m

14 tháng 3 2021

ai đó làm giúp với

 

10 tháng 3 2022

Giúp với ạ em cho 100 tim

10 tháng 3 2022

a, Xét tứ giác AEHF ta có 

^AEH + ^AFH = 1800

mà 2 góc này đối 

Vậy tứ giác AEHF là tứ giác nt 1 đường tròn 

Xét tứ giác AEDB có 

^AEB = ^ADB = 900

mà 2 góc này kề, cùng nhìn cạnh AB 

Vậy tứ giác AEDB là tứ giác nt 1 đường tròn 

b, ^ACK = 900 ( góc nt chắn nửa đường tròn ) 

Xét tam giác ABD và tam giác AKC có 

^ABC = ^AKC (góc nt chắn cung AC) 

^ADB = ^ACK = 900

Vậy tam giác ABD ~ tam giác AKC (g.g) 

\(\dfrac{AB}{AK}=\dfrac{AD}{AC}\Rightarrow AB.AC=AD.AK\)

 

I
1 tháng 4 2022

undefined

a)

xét tứ giác AEHF có :

AEH = 900 (BE là đường cao của B trên AC )

AFH = 900 (CF là dường cao của C trên AB )

ta có ; AEH + AFH = 1800 mà 2 góc này ở vị trí đối nhau 

==> tứ giác AEHF nội tiếp 

xét tứ AEDB có :

AEB = 900 (BE là dường cao của B trên AC )

ADB = 900 (AD là đường cao của A trên BD )

mà 2 góc này cùa nhìn cạnh AB dưới một góc vuông 

==> tứ giác AEDB nội tiếp

câu b vì mình ko hiểu đường cao của đường tròn là gì :/

 

22 tháng 11 2022

a: Xét (O) có

ΔABD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔABD vuông tại B

=>BD//CH

Xét (O) có

ΔACD nội tiếp

AD là đường kính

Do đó: ΔACD vuông tại C

=>CD//BH

Xét tứ giác BHCD có

BH//CD

BD//CH

Do đó: BHCD là hình bình hành

b: BHCD là hình bình hành

nên BC cắt HD tại trung điểm của mỗi đường

=>I là trung điểm của HD

Xét ΔDAH có DI/DH=DO/DA

nen Io//AH và IO=AH/2

=>AH=2OI