K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2018

a) Diện tích đáy hình hộp chữ nhật: 

\(AB.AC=10.20=200\left(cm^2\right)\)

Thể tích hình hộp chữ nhật:

\(V=S.h=200.15=3000\left(cm^3\right)\)

b) tam giác A'B'C' vuông tại B. Áp dụng định lý PITAGO ta có:

\(A'C'=\sqrt{A'B'^2+B'C'^2}=\sqrt{10^2+20^2}=10\sqrt{5}\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AC'=\sqrt{AA'+A'C'^2}=\sqrt{15^2+10^2.5}=5\sqrt{29}\left(cm\right)\)

14 tháng 4 2019
  

a. Ta có : AD=BC=20cm 
=> V = AB.AD.AA'= 10.20.15 = 3000cm^3 
b. Xét \(\Delta\)A'B'C' vuông tại B' ,ta có: 
A'C' =\(\sqrt{\text{(A'B'^2+B'C'^2) }}\)) = \(\sqrt{\text{(10^2+20^2) }}\)\(\sqrt[10]{5}\)
Do AA' là đường cao của hình hộp nên AA' vuông góc với A'C' 
Xét \(\Delta\) AA'C' vuông tại A' ,ta có: 
AC' = \(\sqrt{\text{(AA'^2+A'C'^2)}}\)=\(\sqrt[5]{29}\)

_Hok tốt_

 Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D',AB = 10cm,BC = 20cm,AA' = 15cm,Tính thể tích hình hộp chữ nhật,Tính độ dài đường chéo AC' của hình hộp chữ nhật,Toán học Lớp 8,bài tập Toán học Lớp 8,giải bài tập Toán học Lớp 8,Toán học,Lớp 8k mình nha mọi người!

a)   các tứ giác ACC'A, BDD'B'  là hình chữ nhật vì là các mặt bên của hình chữ nhật

b)  ta có    AC'2=AB2+AD2+AA'2   vì đó là công thức tính đường chéo của hình hộp chữ nhật đã được cm rồi

hoặc bạn có thể tham khảo cm trong sgk

c)   diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là

2*12*16+2*12*15+2*16*15=1224  cm2

thể tích của hình hộp chữ nhật là

12*16*15=2880  cm3

Bài 6: Tam giác ABC cân tại A, BC = 120cm, AB = 100cm.Các đường cao AD và BE gặp nhau ở H.a) Tìm các tam giác đồng dạng với tam giác BDH.b).Tính độ dài HD, BHc).Tính độ dài HEBài 7: Cho tam giác ABC, các đường cao BD, CE cắt nhau ở H. Gọi K là hình chiếu của H trên BC.Chứng minh rằng:a) BH.BD = BK.BCb)CH.CE = CK.CBc) Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở Q ; M là trung điểm...
Đọc tiếp

Bài 6: Tam giác ABC cân tại A, BC = 120cm, AB = 100cm.Các đường cao AD và BE gặp nhau ở H.

a) Tìm các tam giác đồng dạng với tam giác BDH.

b).Tính độ dài HD, BH

c).Tính độ dài HE

Bài 7: Cho tam giác ABC, các đường cao BD, CE cắt nhau ở H. Gọi K là hình chiếu của H trên BC.Chứng minh rằng:

a) BH.BD = BK.BC

b)CH.CE = CK.CB

c) Đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở Q ; M là trung điểm của BC.Chứng minh: H ; M ; Q thẳng hàng.

Bài 8 :  Cho tam giác ABC cân tại A ; trên BC lấy điểm M , vẽ ME ; MF vuông góc với AC ; A
B.kẻ đường cao CH. Chứng minh:

a) Tam giác BFM đồng dạng với tam giác CEM.

b) Tam giác BHC và tam giác CEM đồng dạng.

c) ME + MF không đổi khi M di động trên BC.

Bài 9:  Cho hình hộp chữ nhật ABCDA’B’C’D’ có AB = 10cm  ; BC = 20 cm  ; AA’  = 15cm.

a)   Tính thể tích hình hộp chữ nhật.

b) Tính độ dài đường chéo AC’ của hình hộp chữ nhật.

Bài 10: Cho hình chóp tứ giác đều S .ABCD có cạnh đáy AB = 10 cm ; cạnh bên SA = 12 cm.

Tính :  a) Đường chéo AC

b) Tính đường cao SO và thể tích hình chóp.

0

                                 Bài giải

a) Diện tích toàn phần là

2.10.(12+9)+2.12.9=636(m2)2.10.(12+9)+2.12.9=636(m2)

Thể tích của hình hộp là

12.9.10=1080(m3)12.9.10=1080(m3)

b) Áp dụng Định lý Pythagore ta có

AH=√AE2+AD2=√102+92=√181(cm)AH=AE2+AD2=102+92=181(cm)

Áp dụng Định lý Pythagore ta có

AC=√AB2+BC2=√92+122=15(cm)AC=AB2+BC2=92+122=15(cm)

Áp dụng Định lý Pythagore ta có

AG=√AC2+CG2=√225+102=√325=5√13(cm)

                                              Đ/S :...

nếu đúng mong mn k cho mk

                                                         Bài gải

 a, Diện tích toàn phần là :

 2.10.( 12 + 9 ) + 2.12.9 = 636 (m2)  

   Thể tích của hình hộp là : 

  12.9.10=1080 (m3)

b, áp dụng định lý plythagore ta có :

 AH = \(\sqrt{ }\)