K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

V
violet
Giáo viên
29 tháng 4 2016

Bạn phải có bảng giá trị thì mới vẽ được.

Nó giống như vẽ đồ thị ấy.

30 tháng 4 2016

 

 

 

 

  • Bước 1: Nghiên cứu kỹ câu hỏi để xác định dạng biểu đồ thích hợp (xem trong mục cách lựa chọn và vẽ biểu đồ đã trình bày ở phần trước).

     

  • Bước 2. Kẻ trục toạ độ. Cần chú ý:

    Trục đứng (ghi mốc giá trị), trục ngang (ghi mốc thời gian). Chọn độ lớn của các trục hợp lý, đảm bảo tính mỹ thuật, dễ quan sát (đặc biệt là khi các đường biểu diễn quá xít nhau). Nếu xảy ra trường hợp các đại lượng có giá trị quá lớn, quá lẻ (hoặc có từ 3 đại lượng trở lên...). Nên chuyển các đại lượng tuyệt đối thành đại lượng tương đối (%) để vẽ. Trong trường hợp này, biểu đồ chí có 1 trục đứng và 1 trục ngang. Ở đầu các trục đứng phải ghi danh số (ví dụ: triệu ha, triệu tấn, triệu người, tỉ USD ...). Ở đầu trục ngang ghi danh số (ví dụ: năm). Ở 2 đầu cột phải có chiều mũi tên chỉ chiều tăng lên của giá trị và thời gian ( ).

    Trên trục ngang (X) phải chia các mốc thời gian phù hợp với tỉ lệ khoảng cách các năm. Trên trục đứng (Y), phải ghi mốc giá trị cao hơn mốc giá trị cao nhất của chuỗi số liệu. Phải ghi rõ gốc toạ độ (gốc tọa độ có thể là (0), cũng có trường hợp gốc tọa độ khác (0), nếu có chiều âm (-) thì phải ghi rõ. Với dạng biểu đồ có 2 đại lượng khác nhau: Kẻ 2 trục (Y) và (Y’) đứng ở 2 mốc thời gian đầu và cuối.

  • Bước 3: Xác định các đỉnh: Căn cứ vào số liệu, đối chiếu với các mốc trên trục (Y) và (X) để xác định toạ độ các đỉnh. Nếu là biểu đồ có từ 2 đường trở lên thì các đỉnh nên vẽ theo ký hiệu khác nhau (ví dụ: ●, ♦, ○). Ghi số liệu trên các đỉnh. Kẻ các đoạn thẳng nối các đỉnh để thành đường biểu diễn.
  • Bước 4: Hoàn thiện phần vẽ: Lập bảng chú giải (nên có khung). Ghi tên biểu đồ (ở trên, hoặc dưới), tên biểu đồ phải ghi rõ 3 thành phần: “Biểu đồ thể hiện vấn đề gì? ở đâu? thời gian nào?”
  • Bước 5:Phân tích và nhận xét (xem trong nội dung đã trình bày ở phần trước)
6 tháng 5 2016

Không. Vì nhôm nở vì nhiệt nhiều hơn sắt.

6 tháng 5 2016

không!Vì khi hơ nóng cả vòng và bóng thì bóng và vòng sẽ cùng nở ra ko lấy ra được. Nếu muốn  lấy thì hơ nong chiếc vòng cho chiếc vòng nở ra

 

16 tháng 4 2018

Giờ chắc hơi muộn bạn nhỉ?

I. Hãy chọn phương án đúng.

1. Có thể làm cho thước nhựa nhiễm điện bằng cách nào dưới đây?

A. Phơi thước nhựa ở ngoài nắng.
B. Áp sát thước nhựa vào một cực của pin.
C. Cọ xát thước nhựa bằng mảnh vải khô.
D. Áp thước nhựa vào một cực của nam châm.

2. Vật bị nhiễm điện không có khả năng hút các vật nào dưới đây?

A. Ống nhôm treo bằng sợi chỉ.
C. Ống giấy treo bằng sợi chỉ.
B. Vật nhiễm điện trái dấu với nó.
D. Vật nhiễm điện cùng dấu với nó.

3. Cọ xát hai thước nhựa cùng loại như nhau bằng mảnh vải khô.

Đưa hai thước nhựa này lại gần nhau (như ở hình 1) thì xảy ra hiện tượng nào dưới đây?


A. Hút nhau. C. Không hút cũng không đẩy nhau.
B. Đẩy nhau. D. Lúc đầu chúng hút nhau, sau đó đẩy nhau.

4. Có 4 vật a, b, c và d đã nhiễm điện. Nếu vật a hút b, b hút c, c đẩy d thì:

A. Vật b và c có điện tích cùng dấu.
B. Vật a và c có điện tích cùng dấu.
C. Vật b và d có điện tích cùng dấu.
D. Vật a và d có điện tích trái dấu.

5. Dòng điện là gì?

A. Dòng chất lỏng dịch chuyển có hướng.
B. Dòng các nguyên tử dịch chuyển có hướng.
C. Dòng các phân tử dịch chuyển có hướng.
D. Dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.

6. Mũi tên trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây chỉ đúng chiều quy ước của dòng điện? (Hình 2)

7. Vật nào dưới đây là vật cách điện?

A. Một đoạn dây thép
B. Một đoạn dây nhôm
C. Một đoạn dây nhựa
D. Một đoạn ruột bút chì

8. Khi cho dòng điện chạy qua cuộn dây dẫn quấn xung quanh một lõi sắt thì cuộn dây dẫn này có thể hút các vật nào dưới đây?

A. Các vụn giấy
B. Các vụn sắt
C. Các vụn đồng
D. Các vụn nhôm

9. Cho sơ đồ mạch điện như ở hình 3. Chỉ có đèn Đ1, Đ2 sáng trong trường hợp nào dưới đây?

A. Cả 3 công tắc đều đóng.
B. K1, K2 đóng, K3 mở.
C. K1, K3 đóng, K2 mở.
D. K1 đóng, K2 và K3 mở.

10. Tác dụng nhiệt của dòng điện trong các dụng cụ nào dưới đây là có lợi?

A. Máy bơm nước.
B. Nồi cơm điện.
C. Quạt điện.
D. Máy thu hình (Ti vi).

11. Dòng điện có tác dụng phát sáng khi chạy qua bộ phận hay dụng cụ điện nào dưới đây khi chúng hoạt động bình thường?

A. Bóng đèn bút thử điện.
B. Quạt điện.
C. Công tắc.
D. Cuộn dây dẫn có lõi sắt non.

12. Hai bóng đèn trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây không mắc nối tiếp với nhau? (Hình 4)

13. Vôn kế trong sơ đồ nào ở hình vẽ 5 đo hiệu điện thế của nguồn?

14. Ampe kế có giới hạn đo là 50mA phù hợp để đo cường độ dòng điện nào?

A. Dòng điện qua bóng đèn pin có cường độ 0,35A.
B. Dòng điện qua đèn điốt phát quang có cường độ 12mA.
C. Dòng điện qua nam châm điện có cường độ 0,8A.
D. Dòng điện qua bóng đèn xe máy có cường độ 1,2A.

15. Sơ đồ nào trong hình 6 dùng để đo cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn?

16. Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch gồm hai bóng đèn như nhau mắc nối tiếp có giá trị nào dưới đây?

A. Bằng tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
B. Nhỏ hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.
C. Bằng hiệu điện thế trên mỗi đèn.
D. Lớn hơn tổng các hiệu điện thế trên mỗi đèn.

17. Các bóng đèn điện trong gia đình được mắc song song không phải vì lí do nào dưới đây?

A. Vì tiết kiệm được số đèn cần dùng.
B. Vì các bóng đèn có cùng hiệu điện thế định mức.
C. Vì có thể bật, tắt các đèn độc lập với nhau.
D. Vì khi một bóng đèn bị hỏng thì các bóng còn lại vẫn sáng.

18. Vôn kế trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây có số chỉ bằng 0? (Hình 7)

19. Con số 220V ghi trên một bóng đèn có nghĩa nào dưới đây?

A. Giữa hai đầu bóng đèn luôn có hiệu điện thế là 220V.
B. Đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn là 220V.
C. Bóng đèn đó có thể tạo ra được một hiệu điện thế là 220V.
D. Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu bóng đèn phải là 220V.

20. Cho một nguồn điện 12V và hai bóng đèn giống nhau có ghi 6V. Để mỗi đèn đều sáng bình thường thì phải mắc mạch điện như thế nào?

A. Lần lượt nối hai đầu mỗi bóng đèn với hai cực của nguồn.
B. Hai bóng đèn mắc song song vào hai cực của nguồn.
C. Hai bóng đèn mắc nối tiếp vào hai cực của nguồn.
D. Không có cách mắc nào để cả hai đèn sáng bình thường.

II. Giải các bài tập sau:

21. Có 1 mạch điện gồm pin, bóng đèn pin, dây nối và công tắc. Đóng công tắc, nhưng đèn không sáng. Nêu 2 trong số những chỗ có thể hở mạch và cho biết cách khắc phục.

22. Trên một bóng đèn có ghi 6V. Khi đặt vào hai đầu bóng đèn này hiệu điện thế U1 = 4V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ I1, khi đặt hiệu điện thế U2 = 5V thì dòng điện chạy qua đèn có cường độ I2.

a. Hãy so sánh I1 và I2. Giải thích.

b. Phải đặt giữa hai đầu bóng đèn một hiệu điện thế là bao nhiêu để đèn sáng bình thường? Vì sao?

23. Hãy nêu tên một dụng cụ dùng điện mà em biết và chỉ ra các bộ phận dẫn điện và các bộ phận cách điện trên dụng cụ đó.

17 tháng 4 2018

BTS đề lớp 7 mà e, đề này giống đề bọn mk thi năm ngoái mà =(( Nếu không đúng cho xin lỗi nhé! ^^ Tại vì thấy giống nên cho vô hoy ^^

5 tháng 5 2021

giúp m vs mình đang cần gấp

 

Câu 1 :

Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi, người ta gọi đó là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy tùy thuộc vào chất liệu của vật, nhiệt độ nóng chảy không thể thay đổi.

Câu 2 :

Vật có thể nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ cố định. Vì đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.

19 tháng 4 2021

 

Câu 1 :

Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay đổi, người ta gọi đó là nhiệt độ nóng chảy. Nhiệt độ nóng chảy tùy thuộc vào chất liệu của vật, nhiệt độ nóng chảy không thể thay đổi.

Câu 2 :

Vật có thể nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ cố định. Vì đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.

15 tháng 11 2017

1. Họ và tên: .......................................

2 Tên bài thực hành: Xác định khối lượng riêng của sỏi

3. Mục tiêu của bài: Nắm được cách xác định khối lượng riêng của các vật rắn ko thấm nước.

4. Tóm tắt lý thuyết:

a) Khối lượng của một mét khối một chất gọi là khối lượng riêng của chất đó.

b) Đơn vị đo khối lượng riêng là kg trên m3 (kg/m3)

5. Tóm tắt cách làm:

a) Đo khối lượng của sỏi bằng lực kế

b) Đo thể tích của sỏi bằng bình chia độ

c) Tính khối lượng riêng của sỏi theo công thức: D= m phần V

6.

lần đo khối lượng sỏi thể tích sỏi khối lượng riêng của sỏi
(kg/m3)
theo gam/theo kg theo cm3/theo m3
1 20g/0,02kg 8 cm3/0,000008 2857
2 15g/0,02kg 7 cm3/0,000007 m3 2143
3 25g/0,020kg 9 cm3/0,000009 m3 2500


giá trị trung bình của khối lượng sỏi là:

D trung bình= (2857+2143+2500):3= 2500kg/m3
16 tháng 11 2017

team lớp A bài số 6 bạn tính thế nào

Đây là đề của trường mình nè :

Câu 1: Dùng ròng rọc có lợi gì ?

Câu 2:

a) Tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào ?

b) Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng? Tại sao khi mặt trời mọc sương mù lại tan?

Câu 3: Trình bày kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí

Câu 4: Hình vẽ, vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian khi đun nóng một chất rắn:

a) Ở nhiệt độ nào chất rắn bắt đầu nóng chảy?

b) Chất rắn này là chất gì?

c) Thời gian nóng chảy của chất rắn này là bao nhiêu phút?

d) Thời gian đông đặc kéo dài bao nhiêu phút?

Hỏi đáp Vật lý

Chúc bạn học tốt. Nhớ tick cho mình nha

6 tháng 5 2019

Kì 2 nhoa

1 tháng 9 2018

+ Chọn 1 vật làm mốc có nhiều trên đường (chẳng hạn đèn giao thông, ống cống, đèn điện, ...)

- Đo khoảng cách từ ống cống 1 đến ống cống 2 (thường ống cống cách đều độ dài nhau), gọi là s1

- Từ nhà đến trường đếm đủ số ống cống từ 1 đến n, lấy s1.n = s2

- Đo khoảng cách từ nhà đến ống cống 1 (s3), đo khoảng cách từ trường đến ống cống n (s4)

- Quãng đường từ nhà đến trường: s = s3 + s2 + s4

Bằng cách trên, ta đã đo gần chính xác độ dài quãng đường từ nhà đến trường