K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2017

Đáp án A

Điểm M( t-2; -t- 3) thuộc ∆.

Có  MA2= (t-1) 2+ (-t-3) 2= 2t2+ +4t +10= 2( t2+ 2t +5)=2(t+1)2+ 8 ≥  8 với mọi t.

Do đó MA2  M A 2 ≥ 8 8 suy ra  M A ≥ 2 2

Vậy  m i n ( M A ) = 3 2  khi t= -1 . Khi đó M( -3; -2)

NV
29 tháng 1

Đề kiểu gì mà cho điểm A nằm ngay trên đường thẳng d như vậy nhỉ?

Theo BĐT tam giác ta có:

\(MA+MB\ge AB\)

Dấu "=" xảy ra khi M, A, B thẳng hàng, hay M là giao điểm của AB và d

Nhưng do A nằm trên d nên giao điểm của AB và d chính là A

Vậy M trùng A, hay M có tọa độ \(M\left(3;4\right)\)

//Ko cần tính toán bất kì 1 bước nào hết, chỉ cần lý luận là có kết quả. Chắc người ra đề ko để ý đến chuyện điểm A bất ngờ nằm trên d.

NV
5 tháng 3 2021

Do A thuộc \(\Delta\) nên tọa độ có dạng \(A\left(-2-2t;1+2t\right)\Rightarrow\overrightarrow{AM}=\left(2t+5;-2t\right)\)

\(\Rightarrow AM=\sqrt{\left(2t+5\right)^2+\left(-2t\right)^2}=\sqrt{13}\)

\(\Leftrightarrow8t^2+20t+25=13\)

\(\Leftrightarrow8t^2+20t+12=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\\t=-\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

Có 2 điểm A thỏa mãn: \(\left[{}\begin{matrix}A\left(0;-1\right)\\A\left(1;-2\right)\end{matrix}\right.\)

b. Do B thuộc \(\Delta\) nên tọa độ có dạng \(B\left(-2-2t;1+2t\right)\Rightarrow\overrightarrow{BM}=\left(2t+5;-2t\right)\)

\(MB=\sqrt{\left(2t+5\right)^2+\left(-2t\right)^2}=\sqrt{8t^2+20t+25}=\sqrt{8\left(t+\dfrac{5}{4}\right)^2+\dfrac{25}{2}}\ge\sqrt{\dfrac{25}{2}}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(t+\dfrac{5}{4}=0\Leftrightarrow t=-\dfrac{5}{4}\Rightarrow B\left(\dfrac{1}{2};-\dfrac{3}{2}\right)\)

23 tháng 11 2021

A nhé

hihhihihiihihihhiihhiihihihih

a: Vì M nằm trên <> nen M(2t+2;t+3)

Theo đề, ta có: MA=5

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(0-2t-2\right)^2+\left(t+3-1\right)^2}=5\)

\(\Leftrightarrow4t^2+8t+4+t^2+4t+4=25\)

\(\Leftrightarrow5t^2+12t-17=0\)

=>(5t+17)(t-1)=0

=>t=1 hoặc t=-17/5

b:

Đặt (d) là <>

Vì <> có phương trìh tham số là x=2t+2 và y=t+3 nên (d) có vtcplà (2;2) và đi qua điểm A(2;3)

=>VTPT là (-1;1)

Phương trình tổng quát là:

-1(x-2)+1(y-3)=0

=>-x+2+y-3=0

=>-x+y-1=0

=>x-y+1=0

Tọa dộ điểm N là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x-y=-1\\x+y=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=-1\end{matrix}\right.\)