K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2019

Chọn C.

Áp dụng đnh luật II Niu-tơn cho hệ vật:

                                     F – Fms1 – Fms2 = (m1 + m2).a

Dễ thấy: N1 = P1; N2 = P2 

Áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật B:

T – μm2.g = m2.a T = (μg + a).m2 = 0,5625 N

 

28 tháng 2 2017

Chọn C.

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

 

 

 

 

 

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

13 tháng 3 2017

Chọn D.

Áp dụng định luật II Niu-tơn cho hệ vật:

Áp dụng định luật II Niu-tơn cho vật B:

Do dây ch chịu được lực căng tối đa Tmax   T ≤ Tmax

26 tháng 8 2017

Vì A và B đứng yên nên A,B,C tào thành một vật chuyển động 

Theo định luật II Newton xét với vật A:

P → A + T → A + N → A = m A . a →

Chiếu theo phương thẳng đứng

T A − P A = 0 ⇒ T A = m A . g = 0 , 3.10 = 3 N

Xét với vật B:  P → B + N → B + T → B = m B a →

Chiếu theo phương ngang  ⇒ T B = m B . a ⇒ a = T B m B

Vì dây không dãn nên 

T A = T B = 3 N ⇒ a = 3 0 , 2 = 15 m / s 2

Xét đối với cả hệ vật ( A + B + C ):  P → + N → + F → = m a →

Chiếu theo phương chuyển động

F = m a ⇒ F = m A + m B + m C a = 0 , 3 + 0 , 2 + 1 , 5 .15 = 30 N

4 tháng 10 2019

Chọn C.

Bỏ qua khối lượng ròng rọc:  T1 = T2 = T

Dây không dãn: a = a1 = a2 = a.

 

Áp dụng định luật II Niu-tơn cho từng vật với chiều dương tương ứng như hình vẽ, ta có:

 

 

4 tháng 12 2018

- Các lực tác dụng lên vật  m 1 : trọng lực P → 1 , phản lực Q 1 → của mặt sàn, lực căng T → 1 của dây.

- Các lực tác dụng lên vật  m 2 : trọng lực P → 2 , lực căng T → 2 của dây.

 

- Áp dụng định luật II - Niutơn, ta được:

P → 1 + Q 1 → + T → 1 = m 1 a → 1 P → 2 + T → 2 = m 2 a → 2

+ Chiếu (1) lên chiều chuyển động của vật 1, ta được:  T 1 = m 1 a 3

+ Chiếu (2) lên chiều chuyển động của vật 2, ta được:  P 2 − T 2 = m 2 a 4

Vì dây không dãn và khối lượng không đáng kể nên ta có:  T 1 = T 2

Từ (3) và (4), ta suy ra:  a = m 2 g m 1 + m 2 = 0 , 4.10 1 , 6 + 0 , 4 = 2 m / s 2

Lực nén lên ròng rọc:  F → = T 1 ' → + T → 2 '

Ta có:  T ' 1 = T 1 = m 1 a = 1 , 6.2 = 3 , 2 N T ' 2 = T 2 = T 1 = 3 , 2 N

Vì  T 1 ' → ⊥ T 2 ' →

suy ra  F = 3 , 2 2 + 3 , 2 2 = 3 , 2 2 N

Đáp án: C

4 tháng 11 2018

Chọn D.

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

 24 câu trắc nghiệm Ba định luật Niu - Tơn cực hay có đáp án (phần 2)

25 tháng 1 2017

Theo định luật II Newton ta có

Đối với vật một:  P → 1 + T → 1 = m 1 a → 1 1

Đối với vật hai:  P → 2 + T → 2 = m 2 a → 2 2

Xét ròng rọc  2 T → 1 + T → 2 = 0 3

Chiếu (1) lên trục  O 1 x 1 : − P 1 + T 1 = m 1 . a 1 *

Chiếu (2) lên trục  O 2 x 2 : P 2 − T 2 = m 2 . a 2 * *

Từ (3):  T 2 = 2 T 1 ( * * * )

Ta có  s 1 = 2 s 2 ⇒ a 1 = 2 a 2 * * * *

Thay  * * * ; * * * * vào  * ; * * có − m 1 . g + T 1 = m 1 . a 1

m 2 . g − 2 T 1 = m 2 . a 1 2

⇒ a 1 = 2 m 2 − 2 m 1 4 m 1 + m 2 . g = 2 4 − 2.3 4.3 + 4 .10 = − 2 , 5 m / s 2

⇒ a 2 = 1 2 . a 1 = 1 2 . − 2 , 5 = − 1 , 25 m / s 2

Vậy vật một đi xuống , vật hai đi lên

Lực căng của sợi dây 

T 1 = m 1 . a 1 + g = 3. − 2 , 5 + 10 = 22 , 5 N

T 2 = 2 T 1 = 45 N