K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Điều kiện cần và đủ để n2 chia hết cho 5 là n chia hết cho 5

Vì nếu n chia hết cho 5 thì n=5k

\(n^2=25k^2=5\cdot5k^2⋮5\)

b: Điều kiện cần và đủ để n2 chia hết cho 5 là n2+1 không chia hết cho5 và n2-1 không chia hết cho 5

 

Em học lớp 8 nên không chắc lắm, vì đội tuyển có dạng này rồi nên em giúp chị nhé :

Áp dụng BĐT Cauchy cho hai số a,b dương ta có :

\(\left(a+b\right)\ge2\cdot\sqrt{ab}\) (1)

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge2\cdot\sqrt{\frac{1}{ab}}\) (2)

Nhân vế với vế của BĐT (1) và (2) ta được :

\(\left(a+b\right)\left(\frac{1}{b}+\frac{1}{b}\right)\ge2\cdot\sqrt{ab}\cdot2\cdot\sqrt{\frac{1}{ab}}=4\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow a=b\) (đpcm)

2 tháng 1 2020

chị cảm ơn nhé lớp 8 thế là giỏi rồi

Đơn giản là không có chữ gì về định lý a và b trên câu hỏi của bạn.=.='

5 tháng 7 2018

nó bị lỗi để mk sửa lại thông cảm please

NV
26 tháng 8 2020

Mệnh đề A sai (ví dụ \(x=-1\Rightarrow x^3< x^2\))

Phủ định: \(\overline{A}="\exists x\in R:x^3\le x^2"\)

Mệnh đề B đúng, ví dụ \(x=0\)

Phủ định: \(\overline{B}="\forall x\in N;x⋮̸x+1"\)

10 tháng 5 2023

Câu 1 \(k\) chạy từ 2 nhé, mình quên.

18 tháng 5 2023

câm mồm vào thằng nhóc

15 tháng 9 2021

kdjfja

HAI VECTƠ CÙNG PHƯƠNG - HAI VECTƠ BẰNG NHAU C. BÀI TẬP TỰ LUẬN. Bài 1. (NB) Cho hình bình hành ABCD . Hãy chỉ ra các véctơ, khác vectơ-không, có điểm đầu và điểm cuối là một trong bốn điểm ABCD . Trong số các véctơ trên, hãy chỉ ra a)Các véctơ cùng phƣơng. b) Các cặp véctơ cùng phƣơng nhƣng ngƣợc hƣớng. c) Các cặp véctơ bằng nhau. Bài 2. (NB) Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O. a) Tìm các...
Đọc tiếp

HAI VECTƠ CÙNG PHƯƠNG - HAI VECTƠ BẰNG NHAU
C. BÀI TẬP TỰ LUẬN.
Bài 1. (NB) Cho hình bình hành ABCD . Hãy chỉ ra các véctơ, khác vectơ-không, có điểm đầu
và điểm cuối là một trong bốn điểm ABCD . Trong số các véctơ trên, hãy chỉ ra
a)Các véctơ cùng phƣơng.
b) Các cặp véctơ cùng phƣơng nhƣng ngƣợc hƣớng.
c) Các cặp véctơ bằng nhau.
Bài 2. (NB) Cho lục giác đều ABCDEF có tâm O.
a) Tìm các véctơ khác các véctơ không  0 và cùng phƣơng với  AO .
b) Tìm các véctơ bằng với các véctơ AB

và CD

.
c) Hãy vẽ các véctơ bằng với véctơ AB

và có điểm đầu là O D C , , .
d) Hãy vẽ các véctơ bằng với véctơ AB

và có điểm gốc là O D C , , .
Bài 3. (NB) Cho hình bình hành ABCD. Gọi O là giao điểm của hai đƣờng chéo.
a) Tìm các véctơ bằng với véctơ AB

.
b) Tìm các véctơ bằng với véctơ OA

.
c) Vẽ các véctơ bằng với OA

và có điểm ngọn là A B C D , , , .
Bài 4. (TH) Cho ABC có A B C ', ', ' lần lƣợt là trung điểm của các cạnh BC CA AB , , .
a) Chứng minh: BC C A A B ' ' ' '  
  
.
b) Tìm các véctơ bằng với B C C A ' ', ' '
 
.

0
4 tháng 11 2019

chịu thôi giải thích khó hiểu lắm nhé sorry

bài 1: xét đúng(sai) mệnh đề và phủ định các mệnh đề sau: a) ∃x ∈ ℝ,x^3 - x^2 +1 > 0 b) ∀x ∈ ℝ,x^4 - x^2 +1=(x^2+ √3x +1)(x^2-√3x+1) bài 2: xác định tính đúng-sai của các mệnh đề sau : a)∀x ∈ R,x > -2 ⇒ x^2 > 4 b)∀x ∈ N,x >2 ⇔x^2 > 4 bài 3: a) Cho mệnh đề P:''Với mọi số thực x,nếu x là số hữu tỉ thì 2x là số hữu tỉ''. Dùng kí hiệu viết P,P có dấu gạch ngang ở trên(mệnh đề phủ định của P) và xác định tính...
Đọc tiếp

bài 1: xét đúng(sai) mệnh đề và phủ định các mệnh đề sau:

a) ∃x ∈ ℝ,x^3 - x^2 +1 > 0

b) ∀x ∈ ℝ,x^4 - x^2 +1=(x^2+ √3x +1)(x^2-√3x+1)

bài 2: xác định tính đúng-sai của các mệnh đề sau :

a)∀x ∈ R,x > -2 ⇒ x^2 > 4 b)∀x ∈ N,x >2 ⇔x^2 > 4

bài 3: a) Cho mệnh đề P:''Với mọi số thực x,nếu x là số hữu tỉ thì 2x là số hữu tỉ''.

Dùng kí hiệu viết P,P có dấu gạch ngang ở trên(mệnh đề phủ định của P) và xác định tính đúng-sai của cả 2 mệnh đề.

b) Phát biểu mệnh đề đảo của P và chứng tỏ mệnh đề đó là đúng.Phát biểu mệnh đề dưới dạng mệnh đề tương đương

Bài 4: Xét tính đúng sai của các mệnh đề sau:

a) P: ''∀x ∈ R,∀y ∈ R: x + y = 1'' b) Q:'' ∃x ∈ R, ∃y ∈ R: x + y = 2''

Mọi người giải hộ để em đối chiếu đáp án của mình với ạ,em cảm ơn.

1
NV
1 tháng 7 2019

Bài 1:

a/ Với \(x=0\Rightarrow0-0+1>0\) đúng

Vậy mệnh đề đúng

Phủ định: \(\forall x\in R;x^3-x^2+1\le0\)

Hoặc: \(∄x\in R,x^3-x^3+1>0\)

b/ \(x^4-x^2+1=\left(x^2+1\right)^2-3x^2=\left(x^2+\sqrt{3}x+1\right)\left(x^2-\sqrt{3}x+1\right)\)

Vậy mệnh đề đã cho là đúng

Phủ định: \(\exists x\in R,x^4-x^2+1\ne\left(x^2+\sqrt{3}x+1\right)\left(x^2-\sqrt{3}x+1\right)\)

Câu 2:

a/ Với \(x=0\Rightarrow0>-2\) nhưng \(0^2< 4\)

\(\Rightarrow\) Mệnh đề sai

b/ Mệnh đề đúng do \(x\in N\Rightarrow x\ge0\)

\(x>2\Rightarrow x^2>4\) (2 vế của BĐT đều không âm thì có thể bình phương 2 vế)

Câu 3:

P là mệnh đề đúng

\(P:\) "\(\forall x\in R,x\in Q\Rightarrow2x\in Q\)"

\(\overline{P}:\) "\(\exists x\in R,x\in Q\Rightarrow2x\notin Q\)"

\(\overline{P}\) là mệnh đề sai

Chứng minh P đúng:

Do x hữu tỉ, đặt \(x=\frac{a}{b}\) với a; b là các số nguyên \(\left(a;b\right)=1\)\(b\ne0\)

\(\Rightarrow2x=\frac{2a}{b}\)

Do a nguyên \(\Rightarrow2a\) nguyên \(\Rightarrow\frac{2a}{b}\) hữu tỉ

b/ Mệnh đề đảo của P:

" Với mọi số thực x, nếu 2x là số hữu tỉ thì x là số hữu tỉ"

Chứng minh tương tự như trên

c/ "Với mọi số thực x thì x là số hữu tỉ khi và chỉ khi 2x là số hữu tỉ"

Bài 4:

a/ Là mệnh đề sai, ví dụ \(x=1;y=1\)

b/ Là mệnh đề đúng, ví dụ: \(x=1;y=1\)