K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2016

Gọi UCLN(a,a+b)=d

Ta có:a chia hết cho d

a+b chia hết cho d

=>(a+b)-a chia hết cho d

=>b chia hết cho d

Mà a+b chia hết cho d

=>a chia hết cho d

=>d\(\in\)UC(a,b) 

Vì UCLN(a,b)=1 nên d=1

Vậy \(\frac{a}{a+b}\) tối giản khi \(\frac{a}{b}\) tối giản

gọi d là ƯCLN(a;a+b).theo bài ra ta có :

a chia hết cho d

a+b chia hết cho d

=>b chia hết cho d

mà a/b là phân số tối giản =>d=1

=>a/a+b là phân số tối giản

=>đpcm

9 tháng 3 2016

minh ko bit

6 tháng 12 2015

\(A=\frac{3n+2}{6n+3}\) là phân số tối giản <=>3n+2 và 6n+3 là 2 số ntố cùng nhau

Gọi (3n+2;6n+3)=d

=>3n+2 chia hết cho d <=>2(3n+2)chia hết cho d

<=>6n+4 chia hết cho d

mà 6n+3 cũng chia hết cho d nên 

(6n+3)(6n+4) chia hết cho d 

mà đây là 2 số liên tiếp

=>d=1

=>A là ps tối giản

nhớ tick mình nha ,cảm ơn

 

6 tháng 12 2015

thôi còn thắc mắc gì nữa ko được ns như thế với bn mik nghe chưa.

20 tháng 2 2018

Ai giúp minh voi, nhanh len, minh se tích cho ban

8 tháng 3 2020

Gọi d = ƯCNN( a, a + b ) ( d thuộc N* )

=> a chia hết cho d, a + b chia hết cho d

=> a chia hết cho d, b chia hết cho d

Mà phân số a/b tối giản => d = 1

=> ƯCNN( a, a + b ) = 1

=> Phân số a/a + b tối giản

8 tháng 3 2020

Gọi d là ƯCLN(a, a+b) (d thuộc N*)

=> a chia hết chia hết cho d; a+b chia hết cho d

=> b chia hết cho d

Mà a/b là phân số tối giản

=> d=1

=> a/ a+b là phân số tối giản (đpcm)

3 tháng 2 2019

\(a;\frac{2n+5}{n+3}\)

Gọi \(d\inƯC\left(2n+5;n+3\right)\Rightarrow3n+5⋮d;n+3⋮d\)

\(\Rightarrow2n+5⋮d\)và \(2\left(n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left[\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{2n+5}{n+3}\)là phân số tối giản

\(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+5-6}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)

Với \(B\in Z\)để n là số nguyên 

\(\Rightarrow1⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4\right\}\)

Vậy.....................

13 tháng 1 2021

a, \(\frac{2n+5}{n+3}\)Đặt \(2n+5;n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(2n+5⋮d\) ; \(n+3⋮d\Rightarrow2n+6\)

Suy ra : \(2n+5-2n-6⋮d\Rightarrow-1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy tta có đpcm 

b, \(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=\frac{-1}{n+3}=\frac{1}{-n-3}\)

hay \(-n-3\inƯ\left\{1\right\}=\left\{\pm1\right\}\)

-n - 31-1
n-4-2