K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2015

Ta có: a2+b2 chia hết cho ab.

mà ab chia hết cho a.

=>a2+b2 chia hết cho a

mà a2 chia hết cho a

=>b2 chia hết cho a

=>b chia hết cho a(1)

Tương tự: a2+b2 chia hết cho ab.

mà ab chia hết cho b.

=>a2+b2 chia hết cho b

mà b2 chia hết cho b

=>a2 chia hết cho b

=>a chia hết cho b(2)

Từ (1) và (2) ta thấy:

a chia hết cho b, b chia hết cho a

=>a=b

=>A=a2+b2/2ab=a2+a2/2aa=2a2/2a2=1

Vậy A=1

20 tháng 4 2020

câu này bạn làm sai rồi bởi vì b^2 chia hết cho a thì chưa chắc b chia hết cho a .Vì a và b không nguyên tố cùng nhau bạn nhé.

31 tháng 1 2017

a,n3+6n2+8n=n3+2n2+4n2+8n=n2(n+2)+4n(n+2)=(n+2)(n2+4n)=n(n+2)(n+4)

dễ thấy đây là tích 2 số chẵn liên tiếp ,trong 3 số chẵn liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 4 

=>n(n+2)(n+4) chia hết cho 16

n chẵn nên n chia 3 dư 1 hoặc n chia 3 dư 2

+n chia 3 dư 1 => n+2 chia hết cho 3

+n chia 3 dư 2 =>n+4 chia hết cho 3

=> n(n+2)(n+3) chia hết cho 3

Tóm lại n3+6n2+8n chia heêtt1 cho 3.16=48

31 tháng 1 2017

hình như mk làm chưa logic lắm,để làm lại:

Vì n chẵn =>n=2k

n3+6n2+8n=(2k)3+6(2k)2+8.2k=8k3+24k2+16k=8k(k2+3k+2)=8k(k+1)(k+2)

Vì k,k+1,k+2 là 3 SN liên tiếp nên tích của chúng chia hết cho 2 và 3 ,mà (2;3)=1 =>tích của chúng cũng chia hết cho 6

=>8k(k+1)(k+2) chia hết cho 8.6=48

31 tháng 1 2017

a)\(n^3+6n^2+8n=n\left(n+2\right)\left(n+4\right)\)

đầu tiên bạn chứng minh nó chia hết cho 16, rồi chia hết cho 3, gộp lại thành ra chia hết cho 48, mình ngại ghi lắm :v

b)\(a\left(a+2\right)+b\left(b-2\right)-2ab=63\)

<=>\(a^2+2a+b^2-2b-2ab=63\)

<=>\(\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(2a-2b\right)=63\)

<=>\(\left(a-b\right)^2+2\left(a-b\right)=63\)

<=>\(\left(a-b\right)\left(a-b+2\right)=63=7.9\)

<=> a - b = 7

5 tháng 10 2021

Bài 2: 

b: Ta có: \(x\left(x+4\right)\left(x-4\right)-\left(x^2+1\right)\left(x^2-1\right)\)

\(=x^3-4x-x^4+1\)

\(=-x^4+x^3-4x+1\)

c: Ta có: \(\left(a+b-c\right)^2-\left(a-c\right)^2-2ab+2ab\)

\(=\left(a+b-c-a+c\right)\left(a+b-c+a-c\right)\)

\(=b\left(2a+b-2c\right)\)

\(=2ab+b^2-2bc\)

17 tháng 10 2021

a,= a\(^2\)+2a+b\(^2\)-2b-2ab+37

=a\(^2\)-2ab+b\(^2\)+2a-2b+37

=(a-b)\(^2\)+2(a-b)+37

⇒5\(^2\)+2.5+37= 25+10+37= 72

b,= a\(^3\)+a\(^2\)-b\(^3\)+b\(^2\)+ab-3a\(^2\)b+3ab\(^2\)-3ab-95

=a\(^3\)-3a\(^2\)b+3ab\(^2\)-b\(^3\)+a\(^2\)-2ab+b\(^2\)-95

=(a-b)\(^3\)+(a-b)\(^2\)-95

⇒5\(^3\)+5\(^2\)-95= 125+25-95= 60

 

16 tháng 2 2015

bài này thử là nhanh nhất (hi hi , mình đùa vui thôi chứ minh ko bít làm)

16 tháng 2 2015

Câu a) a chia 13 dư 2 thì a2 chia 13 dư 4

b chia 13 dư 3 thì b2 chia 13 dư 9. Vậy a2 + b2 chia hết cho 13

Câu b) tương tự nhé bạn.