K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ko vì rất dễ có giun sán kí sinh trong những món đó

Tham khảo:

Chúng ta không nên thường xuyên ăn các món gỏi thịt, gỏi cá, gỏi sứa,… đây là những món ăn thịt, cá ở dạng sống có chứa các nang sán sống trong các thớ thịt, cá,… sẽ dễ gây ngộ độc thức ăn, nhiễm khuẩn hoặc đau bụng.

12 tháng 4 2017

Đáp án

Chúng ta không nên thường xuyên ăn các món gỏi thịt, gỏi cá, gỏi sứa,… đây là những món ăn thịt, cá ở dạng sống có chứa các nang sán sống trong các thớ thịt, cá,… sẽ dễ gây ngộ độc thức ăn, nhiễm khuẩn hoặc đau bụng.

5 tháng 1 2021

cậu tham khảo các câu trả lời này nha

Câu 1:

Cách để loại bỏ sán lá gan ở lợn:

Định kỳ tẩy sán lá gan 2 lần/năm cho toàn đàn lợn, sử dụng một trong các loại thuốc sau:

- Vime- ONO: Cho uống hoặc trộn vào thức ăn.

* Chú ý: Không dùng cho lợn già và lợn đang mang thai, tránh để lợn ra ngoài nắng sau khi uống thuốc.

- Vime - Facsi: Tiêm dưới da 

Cách phòng tránh sán lá gan là:

- Ủ phân để diệt trứng và ấu trùng giun sán.

- Diệt ký chủ trung gian: Dùng sulfat đồng (CuSO4) nồng độ 3 - 4‰ phun trên đồng cỏ và cây thủy sinh để diệt các loài ốc Limnea, cắt đứt giai đoạn phát triển của sán lá ở thời kỳ ấu trùng.

- Khi cắt cỏ cho gia súc ăn, không cắt phần chìm trong nước.

- Không chăn thả gia súc tại các vùng đầm lầy, khu vực đọng nước.

Câu 2:

Đặc điểm chung của ngành chân khớp:

- Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở bên ngoài và làm chỗ bám cho cơ

- Các chân phân khớp động

- Qua lột xác mà tăng trưởng cơ thểVai trò của ngành chân khớp:

* Có lợi:

- Làm thực phẩm: tôm, cua

- Thụ phấn cho cây trồng: ong, bướm

- Bắt sâu bọ có hại: nhẹn chăng lưới, bọ cạp

- Nguyên liệu làm mắm: tôm, tép

- Xuất khẩu: tôm hùm, tôm sú

* Có hại:

- Làm hại cây trồng: nhện đỏ

- Làm hại đồ gỗ trong nhà: mối

- Có hại cho giao thông đường thủy: con sun

- Truyền nhiều bệnh nguy hiểm: ruồi, muỗi

Câu 3:

Chúng ta không nên thường xuyên ăn các món gỏi thịt, gỏi cá, gỏi sứa,…vì đây là những món ăn thịt, cá ở dạng sống có chứa các nang sán sống trong các thớ thịt, cá,… sẽ dễ gây ngộ độc thức ăn, nhiễm khuẩn hoặc đau bụng.

Câu 1 nếu ở phần loại bỏ tớ có trả lời sau thì cậu cho tớ xin lỗi nha tớ chỉ biết nhiêu đó thôi phần còn lại cậu có thể tham khảo trên internet nhaChúc cậu học tốt :)))))))))))))))))  

 

4 tháng 1 2022

Tham khảo:
Nói giun đất là bạn của nhà nông là bởi vì giun đất đóng vai trò quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp. ... Cơ thể giun đất tiết ra chất nhầy làm mềm đất. Phân của giun đất là phân sạch, cung cấp dinh dưỡng cho thực vật và có cấu trúc hạt tròn càng làm tăng thêm độ thoáng khí và tơi xốp cho đất.

Theo TS Dũng: “Nguy cơ nhiễm sán lá gan nhỏ, sán lá ruột nhỏ đặc biệt cao khi có thói quen ăn cá sống, gỏi cá, các món  nước ngọt  ao, sông, hồ không nấu chín. Ngay cả khi chỉ một lần ăn thì vẫn có thể nhiễm sán lá gan nhỏ. Cá ở suối được cho là  sạch thì cũng vẫn có thể gây nhiễm sán lá gan nhỏ”

5 tháng 3 2020

Câu 1:

* Điều kiện sống khác nhau có ảnh hưởng đến đời sống và tập tính của cá. Ví dụ:

- Những loài cá sống ở tầng mặt nước, không có chỗ ẩn náu như cá nhám, cá trích... để tránh kẻ thù, chúng có mình thon dài, khúc đuôi to khỏe, bơi nhanh.

- Những loài cá sống ở tầng giữa và tầng đáy như cá chép, cá giếc... có thân tương đối ngắn, khúc đuôi yếu, thường bơi chậm.

- Những loài cá sống chui luồn ở đáy bùn như lươn, cá chạch có mình rất dài, vây ngực và vây hông tiêu giảm.

- Loài cá sống ở đáy biển như cá bơn thì thân dẹp, mỏng, hai mắt nằm ở mặt lưng, vây đuôi và vây hông rất nhỏ, nằm nghiêng, bơi chậm bằng cách uốn mình theo chiều ngang cơ thể.

- Những loài cá sống ở đáy sâu hàng nghìn mét có ánh sáng rất yếu hoặc không có ánh sáng thì có mất rất lớn để tiếp thu ánh sáng yếu hoặc mắt không phát triển, râu và tua rất dài; một số loài có cơ quan phát sáng ở đầu.

Câu 2:

– Cho lợn uống thuốc tẩy sán bã trầu, sán bị chết, theo phân ra ngoài có màu đỏ thẫm như bã trầu.

– Ngoài ra, để tránh lây nhiễm sán trở lại thì chúng ta cần thực hiện như sau:

+ Vệ sinh môi trường diệt sán trong phân bằng cách quét dọn vệ sinh tiêu độc định kỳ.

+ Ủ phân diệt trứng giun sán, diệt ký chủ trung gian như ốc bằng nước vôi 10% hay đồng sunfar (CUSO4) 0,05%.

+ Không cho lợn ăn rau, bèo, rong, rêu sống.

+ Tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng, thường xuyên cho lợn ăn thức ăn đảm bảo đủ dinh dưỡng. Khi cho lợn ăn thức ăn xanh, rau xanh cần phải rửa sạch để khô nước.

+ Tẩy giun sán định kỳ cho lợn 3 tháng 1 lần.

Câu 3:

Chúng ta không nên thường xuyên ăn các món gỏi thịt, gỏi cá, gỏi sứa,… đây là những món ăn thịt, cá ở dạng sống có chứa các nang sán sống trong các thớ thịt, cá,… sẽ dễ gây ngộ độc thức ăn, nhiễm khuẩn hoặc đau bụng.

Chúc bạn học tốt!

6 tháng 3 2020

hay hay vỗ taykhocroi

Không nên vì việc sử dụng các loại thịt tái sống là không nên vì thịt có thể bị nhiễm khuẩn và các loại ký sinh trùng như giun, sán trong quá trình chăn nuôi, chế biến hoặc bảo quản không đảm bảo và gỏi sống cũng vậy .

19 tháng 11 2019

Chúng được ưa chuộng là vì một trong số chúng đã trở thành đặc sản do được ưa chuộng từ lâu như nem chua (Thanh Hóa) nên chúng được tiêu thụ nhiều.

- Một trong số chúng theo nhiều lời đồn đoán sai là có 1 số ích lợi nên người dùng chạy theo sử dụng mà không kiểm định những lời đồn đoán đó

Nhớ tik cho mk nha!!!

15 tháng 11 2021

C

15 tháng 11 2021

C nha

9 tháng 12 2021

Thức ăn chưa được chế biến kĩ, thịt sống chứa nhiều chất độc đồg thời có nhiêu giun sán trên thịt sẽ chuyển sang kí sinh ở ruột người sau khi ăn gây đau bụng, ***** chảy,....

9 tháng 12 2021

Tham khảo:

Thức ăn chưa được chế biến kĩ, thịt sống chứa nhiều chất độc đồg thời có nhiêu giun sán trên thịt sẽ chuyển sang kí sinh ở ruột người sau khi ăn gây đau bụng, ***** chảy,....