K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2021

Lấy điểm D sao cho điểm F là trung điểm của DE\(\Rightarrow\)\(EF=DF=\dfrac{1}{2}DE\), nối E với C 

A B C E F D 1 2

\(\text{Xét }\Delta AEF\text{ và }\Delta CDF\text{ có:}\)

\(AF=FC\left(gt\right)\left(1\right)\)

\(\widehat{F_1}=\widehat{F_2}\left(\text{đối đỉnh}\right)\left(2\right)\)

\(EF=DF\left(\text{hình vẽ}\right)\left(3\right)\)

\(\text{Từ (1),(2) và (3)}\Rightarrow\Delta AEF=\Delta CDF\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AE=CD\left(\text{2 cạnh tương ứng}\right),\text{mà }AE=BE\left(gt\right)\Rightarrow BE=CD\\\widehat{EAF}=\widehat{DCF}\left(\text{2 góc tương ứng}\right)\left(5\right)\end{matrix}\right.\)

\(\text{Mà 2 góc này ở vị trí so le trong của đường thẳng AE và CD}\left(6\right)\)

\(\text{Từ (5) và (6)}\Rightarrow AE\text{//}CD\left(\text{dấu hiệu nhận biết}\right)\)

\(\text{Hay }BE\text{//}CD\left(\text{do A,E,B thẳng hàng}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BEC}=\widehat{DCE}\left(\text{so le trong}\right)\)

\(\text{Xét }\Delta BEC\text{ và }\Delta DCE\text{ có:}\)

\(BE=DC\left(cmt\right)\left(7\right)\)

\(\widehat{BEC}=\widehat{DCE}\left(cmt\right)\left(8\right)\)

\(\text{CE chung}\left(9\right)\)

\(\text{Từ (7),(8) và (9)}\Rightarrow\Delta BEC=\Delta DCE\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}BC=DE\left(\text{2 cạnh tương ứng}\right),\text{Mà }EF=\dfrac{1}{2}DE\Rightarrow EF=\dfrac{1}{2}BC\Rightarrow EF=\dfrac{BC}{2}\left(đpcm\right)\\\widehat{BCE}=\widehat{DEC}\left(\text{2 góc tương ứng}\right)\text{Hay }\widehat{BCE}=\widehat{FEC}\left(10\right)\end{matrix}\right.\)

\(\text{Mà 2 góc này ở vị trí so le trong của 2 đường thẳng BC và EF}\left(11\right)\)

\(\text{Từ (10) và (11)}\Rightarrow BC\text{//}EF\left(\text{dấu hiệu nhận biết}\right)\left(đpcm\right)\)

21 tháng 1 2021

Cảm ơn bạn nha yeu

27 tháng 7 2017

A B C D F E / /

a) Vì hình thang DEFB có: DE // BF

=> DB = EF

mà AD = DB (D là trung điểm của AB)

=> EF = AD

b) Xét \(\Delta ADEvà\Delta EFCcó:\)

\(\widehat{A}=\widehat{FEC}\)(đồng vị)

AD = EF (cmt)

\(\widehat{ADE}=\widehat{EFC}\) (=\(\widehat{B}\) )

Do đó: \(\Delta ADE=\Delta EFC\left(g-c-g\right)\)

c) Vì \(\Delta ADE=\Delta EFC\left(cmt\right)\)

=> AE = EC (hai cạnh tương ứng)

21 tháng 12 2016

đề câu b thiếu kìa em

21 tháng 12 2016

Câu b hình như là tam giác ADE=tam giác EFC đó mk nghĩ vậy

2 tháng 3 2020

a) Xét tam giác AME vuông tại E và tam giác AMF vuông tại F có:

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(AM là phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AM:chung

Suy ra \(\Delta AME=\Delta AMF\)(cạnh huyền- góc nhọn)(1)

=> ME=MF(2 cạnh tương ứng)

Suy ra MEF cân.

b)Theo đề bài: tam giác ABC có M là trung điểm BC và AM là phân giác góc BAC. Suy ra AM vừa là đường trung tuyến vừa là đường phân giác của tam giác ABC và tam giác ABC là tam giác cân.(2)

c)Từ (2)suy ra AM là đường cao của tam giác cân ABC và \(AM\perp BC\)(3)

Từ (1) ta cũng suy ra AE=AF (2 cạnh tương ứng) và AEF là tam giác cân. Xét:

\(\widehat{AEF}=\widehat{AFE=}\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(4\right)\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\left(5\right)\)(ABC là tam giác cân(cmt))

Từ (4) và (5), suy ra các cạnh trên bằng nhau. Mà chúng lại ở vị trí so le trong nên EF//BC(6)

Từ (3) và (6), suy ra \(AM\perp EF\)(đpcm)

3 tháng 4 2018

Đua nào giai đi tao

21 tháng 4 2018

tui ko biết bài này