K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2017

Nếu ta thêm vào mỗi chữ số của A 1 đơn vị thì số A sẽ tăng thêm 1111 đơn vị hay A + 1111 = B (1).

Đặt A = a2 và B = b2 với a,b thuộc N*.

Từ (1) => a2 + 1111 = b2  => b2 - a2 = 1111 => (a + b)(b - a) = 1111. (2)

Vì a, b thuộc N* nên a + b > b - a. (3) Ta có : 1111 = 11.101 (4)

Từ (2), (3) và (4) => a + b = 101 và b - a = 11. => a = 45 và b = 56.

=> A = 2025 và B = 3136.

8 tháng 11 2017

Tham khảo 

https://olm.vn/hoi-dap/question/105334.html

8 tháng 11 2017

Giải : ab - ba = ( 10a + b ) - ( 10b + a ) = 9a - 9b

                      = 9( a - b ) = 32( a - b ) .

Do ab - ba là số chính phương nên a - b là số chính phương.

Ta thấy 1 \(\le\) a - b \(\le\) 8 nên a - b \(\in\) { 1 ; 4 }

Với a - b = 1 thì ab \(\in\) { 21 ; 32 ; 43 ; 54 ; 65 ; 76 ; 87 ; 98 } . Loại các hợp số 21 ; 32 ; 54 ; 65 ; 76 ; 87 ; 98 , còn 43 là số nguyên tố .

Với a - b = 4 thì ab \(\in\) { 51 ; 62 ; 73 ; 84 ; 95 } . Loại các hợp số 51 ; 62 ; 84 ; 95 , còn 73 là số nguyên tố .

Vậy ab = 43 hoặc 73

Khi đó : 43 - 34 = 9 = 32 và 73 - 37 = 36 = 62

18 tháng 11 2016

Ta có :

Số nguyên tố chẵn duy nhất là số 2 , số 5 là số nguyên tố duy nhất chia hết cho 5 .

Vì vậy tích 100 số nguyên tố khi phân tích thành nhân tử chỉ có 1 nhân tử chia hết cho 2 là 2 và 1 nhân tử chia hết cho 5 là 5

=> Có chỉ có 1 số không tận cùng

10 tháng 11 2018

Giả sử √a là số hữu tỉ thì √a viết được thành √a = m/n với m, n ∈ N, (n ≠ 0) và ƯCLN (m, n) = 1

Do a không phải là số chính phương nên m/n không phải là số tự nhiên, do đó n > 1.

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Gọi p là một ước nguyên tố của n thì m2 ⋮ p, do đó m ⋮ p. Như vậy p là ước nguyên tố của m và n, trái với giả thiết ƯCLN (m, n) = 1. Vậy √a là số vô tỉ.

2 tháng 8 2020

Bg

Ta có: A = 3 + 32 + 33 +...+ 32016 

=> 3A = 3.(3 + 32 + 33 +...+ 32016)

=> 3A = 32 + 33 + 34 +...+ 32017 

=> 3A - A = (32 + 33 + 34 +...+ 32017) - (3 + 32 + 33 +...+ 32016)

=> 2A = 32017 - 3

=> A = (32017 - 3) ÷ 2

a) => A = (34.504 + 1 - 3) ÷ 2

Dạng 34k + 1 (với k thuộc N) = (...3)

=> A = [(...3) - 3] ÷ 2

=> A = (...0) ÷ 2

=> A = (...5) hay A = (...0)

Câu b chưa làm được xin lỗi bạn nhiều! 

2 tháng 8 2020

À, nghĩ ra câu b rồi:

b) Ta có A chia hết cho 3 => nếu A là số chính phương thì A chia hết cho 32 => A chia hết cho 9

A = (32017 - 3) ÷ 2

=> A = 3.(32016 - 1) ÷ 2

=> A = 3 ÷ 2.(32016 - 1)

=> A = 1,5.(32016 - 1)

=> A = 1,5.(32.1008 - 1)

=> A = 1,5.(91008 - 1)

Vì 91008 chia hết cho 9 mà 1 không chia hết cho 9

=> 91008 - 1 không chia hết cho 9

Và 1,5 không chia hết cho 9

=> 1,5.(91008 - 1) không chia hết cho 9

=> A = 3 + 32 + 33 +...+ 32016 không chia hết cho 9

=> A không phải là số chính phương.