K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2018
Bài 1 :
Ca(OH)2 + CO2 = CaCO3 + H2O
nCO2 = nCaCO3 = 20/100 = 0,2 mol

FexOy + yCO = xFe + yCO2
nFexOy = nCO2/y => 11,6/(56x + 16y) = 0,2/y => x/y = 3/4 (Fe3O4)

Bài 2 :
nHCl = 0,15.3 = 0,45 mol
FexOy + 2yHCl = xFeCl(2y/x) + yH2O
nFexOy = nHCl/2y = 0,45/2y mol (1)

FexOy + yCO = xFe + yCO2
nFexOy = nFe/x = (8,4/56)/x = 0,15/x mol (2)

Cho (1) bằng (2) => x/y = 2/3 (Fe2O3)

Bài 3 :
a.
Khí sinh ra khi cho kim loại tác dụng với HCl là H2
2H2 + O2 = 2H2O
nH2 (trong ½ B) = nH2O = 4,5/18 = 0,25 mol => nH2 (trong B) = 0,5 mol

2HCl = 2Cl{-} + H2
nHCl = 2nH2 = 2.0,5 = 1 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có :
m(muối) = m(kim loại) + mHCl - mH2 = 18,4 + 1.36,5 - 0,5.2 = 53,9g

b.
H2 + Cl2 = 2HCl
nHCl = 2nH2 (trong ½ B) = 2.0,25 = 0,5 mol => mHCl = 0,5.36,5 = 18,25g
mddNaOH = 200.1,2 = 240g
nNaOH = (240.20%)/40 = 1,2 mol

NaOH + HCl = NaCl + H2O
0,5........0,5.....0,5 mol
=> nNaOH (dư) = 1,2 - 0,5 = 0,7 mol => mNaOH (dư) = 0,7.40 = 28g
=> mNaCl = 0,5.58,5 = 29,25g

mdd (sau ph.ư) = mddNaOH + mHCl = 240 + 18,25 = 258,25g
=> C%NaOH (dư) = 28/258,25 = 10,8%
=> C%NaCl = 29,25/258,25 = 11,3%

c.
Gọi M (II), N (III) lần lượt là 2 kim loại cần tìm. Ta có :
M + 2HCl = MCl2 + H2
x.....2x........x.........x mol
2N + 6HCl = 2NCl3 + 3H2
y......3y........y...........1,5y mol

nH2 = 0,5 mol => x + 1,5y = 0,5
Vì nMCl2 : nNCl3 = 1 : 1 => x : y = 1 : 1 => x = y = 0,2
m(M, N) = 18,4g => Mx + Ny = 18,4 => M + N = 18,4/0,2 = 92

Giả sử N = 2,4M => M = 27 (Al) và N = 65 (Zn) (loại vì giả thiết M có hóa trị II và N có hóa trị III)
Giả sử M = 2,4N => N = 27 (Al) và M = 65 (Zn) (nhận)
1) Hòa tan 18.4g hỗn hợp hai kim loại hóa trị II và III bằng axit HCl thu được dung dịch A và khí B. Chia B thành hai phần bằng nhau. a) Phần 1: Đem đốt cháy thu được 4.5 gam nước. Hỏi cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan. b) Phần 2: Tác dụng hết với clo sau đó hòa tan vào nước, dung dịch thu được cho hấp thụ vào 200ml dd NaOH 20% ( D= 1.2g/ml). Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch tạo...
Đọc tiếp

1) Hòa tan 18.4g hỗn hợp hai kim loại hóa trị II và III bằng axit HCl thu được dung dịch A và khí B. Chia B thành hai phần bằng nhau.
a) Phần 1: Đem đốt cháy thu được 4.5 gam nước. Hỏi cô cạn dung dịch A thu được bao nhiêu gam muối khan.
b) Phần 2: Tác dụng hết với clo sau đó hòa tan vào nước, dung dịch thu được cho hấp thụ vào 200ml dd NaOH 20% ( D= 1.2g/ml). Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch tạo ra.

c) Tìm 2 kim loại, nếu biết tỉ số mol 2 muối khan= 1:1 và khối lượng mol của kim loại này gấp 2.4 lần khối lượng mol của kim loại kia.
2) Hòa tan hoàn toàn 4.06 gam hỗn hợp Al, Fe, Zn vào trong dd H2SO4 loãng thu được khí A và dung dịch B. Cho khí A đi qua vôi sống để làm khô khí, sau đó cho tiếp qua 12 gam CuO nung nóng, cuối cùng đi qua H2SO4 đặc. Sau thí nghiệm bình đựng H2SO4 đặc tăng thêm 1.98 gam.
Cho dung dịch B tác dụng với dug dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa rồi nung kết tủa đến khối lượng không đổi, thu được 2.4 gam chất rắn.
Viết các phương trình phản ứng xảy ra và tính thành phần % các kim loại trong hỗn hợp, biết rằng các phản ứng đều có hiệu suất 100%.
3) Lấy một hỗn hợp bột Al và Fe2O3 đem thực hiện phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng kết thúc hoàn toàn thì được một hỗn hợp chất rắn A. Chia A thành hai phần bằng nhau và thực hiện các thí nghiệm:
Thí nghiệm 1: Lấy phần 1 cho tác dụng với dung dịch KOH 2M thì được 10.08 lít khí H2(đktc)
Thí nghiệm 2: Lấy phần 2 cho tác dụng với 500ml dung dịch H2SO4 thì được dd B và 20.16 lít khí H2 ( đktc)
a) Tính thành phần % Al và Fe3O4 trong hỗn hợp.
b) Tính thể tích dung dịch KOH 2M dùng cho thí nghiệm 1.
c) Tính nồng độ mol/l của dung dịch H2SO4 dùng cho thí nghiệm 2.
Mọi người giúp em mấy bài này với ạ. Em cảm ơn.

2
17 tháng 11 2017

1 a) Gọi kim loại hóa tri II và III lần lượt là A và B
Gọi số mol của A và B lần lượt là x và y
nH2O = 4,5 : 18 = 0,25 (mol)
PTHH:
A + 2HCl \(\rightarrow\)ACl2 + H2 (1)
x 2x x x 2B + 6HCl \(\rightarrow\)2BCl3 + 3H2 (2)
y 3y y 3/2y
2H2 + O2 \(\rightarrow\) 2H2O (3)
0,25 0,25
Từ đầu bài ta có Ax + By = 18,4 (1’)
Vì chỉ ½ B đem đốt nên
Theo (1,2) có x/2 + 3/4y = 0,25 \(\rightarrow\) 2x + 3y = 1 (2’)
Khối lượng muối khan = (A + 35,5.2)x + (B + 35,5.3)y (thế 1’và 2’) = Ax + By + 35,5(2x +3y) = 53,9 (g)
b) H2 + Cl2 \(\rightarrow\) 2HCl 0,25 0,5
HCl + NaOH \(\rightarrow\)NaCl + H2O
0,5 0,5 0,5
Ta có mNaOH(dd) = 1,2.200 = 240 (g)
\(\rightarrow\)mNaOH = (240.20)/100=46 (g)
\(\rightarrow\)nNaOH = 1,15 (mol)
Vậy NaOH dư là 1,15 – 0,5 = 0,65 (mol) => mNaOH (dư) = 26 (g)
%NaOH = (26: 240).100 = 10,8%
mNaCl = 29,25 (g)
%NaCl = (29,25 :240).100 = 12,18%
c) Muối là ACl2 và BCl3 có số mol bằng nhau, giả sử cùng là a mol
nCl trong muối = 2a + 3a =5a phải bằng nCl trong HCl đã pứ. vậy 5a=0.5 -> a=0.1
Khối lượng kim loại trong 1/2 hh là 18.4 /2 = 9.2 gam -> Xa +Ya =9.2 X+Y = 92
mặt khác ta có khối lượng mol kim loại này gấp 2.4 lần khối lượng mol của kim lọai kia vậy ta có hoặc X/Y = 2.4 hoặc Y/X = 2.4
bạn sẽ thấy hệ :
X+Y = 92
X/Y = 2.4
cho nghiệm X = 65, Y= 27 -> X là Zn, Y là Al (thỏa mãn)

17 tháng 11 2017

Chương I. Các loại hợp chất vô cơChương I. Các loại hợp chất vô cơ

1. Khử hoàn toàn 5,44 g hỗn hợp oxit của kim loại A và CuO cần dùng 2016 ml khí H2 (dktc) .cho chất rắn thu được sau phản ứng vào dung dịch axit HCl lấy dư thấy thoát ra 1,344 ml khí H2 (dktc). a .xác định công thức oxit của kim loại A, biết tỉ lệ về số mol Cu và A trong hỗn hợp oxit là 1:6. b .tính thể tích dung dịch HCl 0.2M cần để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp oxit ban đầu. 2. Cho 14,80 g hỗn hợp rắn Y gồm kim...
Đọc tiếp

1. Khử hoàn toàn 5,44 g hỗn hợp oxit của kim loại A và CuO cần dùng 2016 ml khí H2 (dktc) .cho chất rắn thu được sau phản ứng vào dung dịch axit HCl lấy dư thấy thoát ra 1,344 ml khí H2 (dktc).
a .xác định công thức oxit của kim loại A, biết tỉ lệ về số mol Cu và A trong hỗn hợp oxit là 1:6.
b .tính thể tích dung dịch HCl 0.2M cần để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp oxit ban đầu.

2. Cho 14,80 g hỗn hợp rắn Y gồm kim loại M (hóa trị II) ,oxit của M và muối sunfat của M hòa tan trong dung dịch H2SO4 loãng ,dư thì chỉ thu được dung dịch F và 4,48 lít khí (ở điều kiện tiêu chuẩn ) .cho dung dịch F tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được kết tủa G. Nung G ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được 14,0 gam chất rắn .mặt khác khi cho 14,80 gam hỗn hợp rắn Y vào 200 ml dung dịch CuSO4 2M. Sau khi phản ứng kết thúc, tách bỏ chất rắn, đem phần dung dịch cô cạn đến hết nước thì được 62,0 gam chất rắn .xác định kim loại M và Tính phần trăm khối lượng các chất trong hỗn hợp Y.

2
11 tháng 2 2020

2.

Khí thoát ra là khí \(H_2:n_{H2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\rightarrow n_M=0,2\left(mol\right)\)

CuSO4 chỉ tác dụng với M \(\rightarrow n_{CuSO4_{pu}}=0,2\left(mol\right)\)

Trong 62g chất rắn có CuSO4 dư và MSO4

\(\rightarrow m_{MSO4}=62-0,2.160=30\left(g\right)\)

\(m_{MSO4}=14,8+96.0,1-m_{MO}=30g\rightarrow m_{MO}=4g\)

Bảo toàn khối lượng : mhh =mM + mMO + mMSO4

\(14,8=0,2M+4+\left\{30-\left[0,2.\left(M+96\right)\right]\right\}\)

\(\rightarrow M=24\left(Mg\right)\)\(\rightarrow\%m_M=32,43\%,\%m_{MO}=27,03\%,\%m_{SO4}=40,54\%\)

11 tháng 2 2020

1.

\(nH_2\) để khử oxit \(=0,09\left(mol\right)\)

\(A_2O_x+xH_2\rightarrow2A+xH_2O\left(1\right)\)

\(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\left(2\right)\)

Do Cu không tác dụng với hcl nên chỉ có kim loại a sinh ra pư với HCl sinh ra khí H2

\(nH_{2_{sinh.ra}}=0,06\left(mol\right)\)

Gọi hóa trị củaA là x
\(2A+2xHCl\rightarrow2AClx+xH_2\left(3\right)\)

0,12/x__________________0,06

Giả sử hoá trị của A không đổi trong oxit và trong muối ( trừ trường hợp của \(Fe_2O_3\)) nên \(NH_2\left(1\right)=NH_2\left(3\right)\)

\(n_{CuO}=n_{H2}=0,09-0,02=0,03\)

\(n_A=0,03.6=1,2\rightarrow n_{A2Ox}=0,06\)

\(2A+16x=\frac{5,44-0,03.80}{0,06}=50,666\left(loai\right)\)

Vậy giả sử oxit là \(Fe_2O_3\)

1) Cho 37.6 gam hỗn hợp Na2CO3, BaCO3 và MgCO3 tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCL 2M thu được V lít khí CO2 ( đktc ) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y người ta thu được m gam muối khan. a) Viết PTPƯ. b) Tính khối lượng m của muối khan và V khí CO2. c) Dẫn toàn bộ CO2 thu được ở trên vào lọ đựng 168 ga, dung dịch KOH 20%. Tính khối lượng muối thu được. 2) A là dung dịch H2SO4, B là dung dịch NaO. Người...
Đọc tiếp
1) Cho 37.6 gam hỗn hợp Na2CO3, BaCO3 và MgCO3 tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCL 2M thu được V lít khí CO2 ( đktc ) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y người ta thu được m gam muối khan.
a) Viết PTPƯ.
b) Tính khối lượng m của muối khan và V khí CO2.
c) Dẫn toàn bộ CO2 thu được ở trên vào lọ đựng 168 ga, dung dịch KOH 20%. Tính khối lượng muối thu được.
2) A là dung dịch H2SO4, B là dung dịch NaO. Người ta tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1 : Trộn 0.3 lít dung dịch B với 0.2 lít dd A ta được 0.5 lít dd C. Lấy 20ml dd C, thêm một ít quỳ tím ẩm vào thấy có màu xanh. Sau đó thêm từ từ dung dịch HCl 0.05M tới khi quỳ đổi thành màu tím hết 40ml dd axit.
- Thí nghiệm 2: Trộn 0.2 lít dd B với 0.3 lít dd A ta được 0.5 lít dd D. Lấy 20 ml dd D, thêm một ít quỳ tím vào thấy có màu đỏ. Sau đó thêm từ từ dd NaOH 0.2M tới khi quỳ đổi thành màu tím thấy hết 80 ml dd NaOH.
a) Tính nồng độ mol của các dd A và B.
b) Trộn VB lít dd NaOH vào VA lít dd H2SO4 (ở trên) ta thu được dd E. Lấy V ml dd E cho tác dụng với 100 ml dd BaCl2 0.15M thu được 3.262 g kết tủa F. Mặt khác, lấy V ml dd E cho t/d với 100 ml dd AlCl3 1M được kết tủa G. Nung G ở nhiệt độ cao cho đến khối lượng không đổi thì thu được 3.264 gam chất rắn. Tính tỉ lệ Va: Vb.

3) Một hỗn hợp A gồm 3 muối cac1bonat, hiđrocacbonat và clorua của củng kim loại kiềm M. Cho 31.94 gam A tác dụng hết với V ml (dư) dung dịch HCl 20% ( d= 1.05g/ ml) thì thu được dd B và 6.72 lít khí C ( đktc ). Chia B thành 2 phần bằng nhau.
- Phần 1: phản ứng vừa đủ với 400ml dung dịch KOH 0.5M.
- Phần 2: cho tác dụng hết với dd AgNO3 dư thì thu được 67.445 gam kết tủa trắng.
a. Hãy xác định kim loại M và tính thành phần % về khối lượng các chất trong A.
b. Tính giá trị của V.
c. Lấy 1/2 khối lượng hỗn hợp A rồi đem nung nhẹ đến khi không còn khí thoát ra. Cho toàn bộ khí thu được qua 150 ml dd NaOH 0.2M. Hãy tính khối lượng muối tạo thành trong dd sau phản ứng.
Giúp mình 3 bài này nha. Mình cảm ơn ạ.
1
20 tháng 11 2017

1.

a) Na2CO3 +2HCl --> 2NaCl +CO2 +H2O (1)

BaCO3 +2HCl --> BaCl2 +CO2 +H2O (2)

MgCO3 +2HCl --> MgCl2 +CO2 +H2O (3)

b) nHCl=0,8(mol) =>mHCl=29,2(g)

theo (1,2,3) : nCO2=nH2O=1/2nHCl=0,4(Mol)

=> mCO2=17,6(g)

mH2O=7,2(g)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

m=37,6+29,2-17,6-7,2=42(g)

=>V=0,4.22,4=8,96(l)

c) CO2 +2KOH --> K2CO3 +H2O (4)

CO2 +KOH --> KHCO3 (5)

nKOH=\(\dfrac{168.20}{100.56}=0,6\left(mol\right)\)

theo (4) : \(\dfrac{nCO2}{nKOH}=\dfrac{1}{2}\)

theo (5) : \(\dfrac{nco2}{nKOH}=1\)

theo đề : \(\dfrac{nCO2}{nKOH}=\dfrac{2}{3}\)

ta thấy : \(\dfrac{1}{2}< \dfrac{2}{3}< 1\)

=> thu được cả 2 muối : K2CO3,KHCO3

giả sử nCO2(4)=x(mol)

nCO2(5)=y(mol)

=> x+y=0,4(I)

theo (4) : nKOH(4)=2nCO2(4)=2x(mol)

theo (5) : nKOH(5)=nCO2(5)=y(mol)

=> 2x+y=0,6(II)

từ(I,II)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

theo (4): nK2CO3=nCO2(4)=0,2(Mol)

theo(5) : nKHCO3=nCO2(5)=0,2(Mol)

=>mK2CO3=27,6(g)

mKHCO3=20(g)

=>mmuối thu được =47,6(g)

20 tháng 11 2017

Có thể giúp mình câu 3 được không ạ ? Mình cảm ơn rất nhiều.

1) Đốt cháy hoàn toàn 48g một muối sunfua của một kim loại R trong lượng O2 vừa đủ ( toàn bộ lưu huỳnh có trong muối sunfua đều cháy hết ) thì thu được khí A, chất rắn B. Dẫn khí A hấp thụ hoàn toàn vào 2 lít đ NaOH 0.9 M, được dd, mà đem cô cạn thì được 108.8 g chất rắn. a) Hãy tìm công thức muối sunfua nói trên ? b) Xác định công thức chất rắn B ? Biết rằng khi cho lượng chất rắn B tạo ra ở trên vào...
Đọc tiếp

1) Đốt cháy hoàn toàn 48g một muối sunfua của một kim loại R trong lượng O2 vừa đủ ( toàn bộ lưu huỳnh có trong muối sunfua đều cháy hết ) thì thu được khí A, chất rắn B. Dẫn khí A hấp thụ hoàn toàn vào 2 lít đ NaOH 0.9 M, được dd, mà đem cô cạn thì được 108.8 g chất rắn.
a) Hãy tìm công thức muối sunfua nói trên ?
b) Xác định công thức chất rắn B ? Biết rằng khi cho lượng chất rắn B tạo ra ở trên vào một bình chứa 2 lít dd HCl có nồng độ 8/15 M thì phản ứng vừa đủ.
2) Nung hỗn hợp A gồm: bột than và bột đồng(II) oxit ở nhiệt độ cao ( trong điều kiện không có không khí ). Sau một thời gian thì thu được khí B và 54.4 gma chất rắn D.
Dẫn khí B qua dd nước vôi trong dư, sau phản ứng hoàn toàn thì thu được 20 gam kết tủa trắng. Lấy chất rắn D chia làm hai phần bằng nhau:
+ Phần 1: Cho tác dụng hoàn toàn với dd HCl dư, sau đó lọc lấy dd thu được đem cho vào dd NaOH dư, thì được kết tủa. Lấy kết tủa nung ngoài kk đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn.
+ Phần 2: đốt cháy hoàn toàn trong không khí đến khối lượng không đổi thì thu được 28 gam chất rắn.
a) Xác định m gam chất rắn ?
b) Tính % khối lượng các chất có trong hỗn hợp ?
Giúp em hai bài này với ạ. Em cảm ơn nhiều ạ.

0
Mn giúp mình với : 1/Một lọ đựng 50ml bạc nitrat được cho vào một miếng đồng. Sau phản ứng đem miếng đồng đi cân thấy khối lượng tăng thêm 3,12 gam. Hãy xác định nồng độ mol dung dịch bạc nitrat 2/Hòa tan 13,2g hỗn hợp X gồm hai kim loại có cùng hóa trị vào 200ml dung dịch HCl 3M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 22,06g hỗn hợp muối khan. a/ Hỏi hai kim loại có tan hết không ? b/ Tính thể tích hidro...
Đọc tiếp

Mn giúp mình với :
1/Một lọ đựng 50ml bạc nitrat được cho vào một miếng đồng. Sau phản ứng đem miếng đồng đi cân thấy khối lượng tăng thêm 3,12 gam. Hãy xác định nồng độ mol dung dịch bạc nitrat
2/Hòa tan 13,2g hỗn hợp X gồm hai kim loại có cùng hóa trị vào 200ml dung dịch HCl 3M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 22,06g hỗn hợp muối khan.
a/ Hỏi hai kim loại có tan hết không ? b/ Tính thể tích hidro sinh ra.
3/Hỗn hợp X gồm 2 kim loại Mg và Zn. Y là dung dịch H2SO4 có nồng độ x mol/l. Trường hợp 1: cho 24,3g (X) vào 2 lít (Y) sinh ra 8,96 lít khí H2. Trường hợp 2: cho 24,3g (X) vào 3 lít (Y) sinh ra 11,2 lít khí H 2. Hãy chứng minh trong trường hợp 1 thì hỗn hợp kim loại chưa tan hết, trong trường hợp 2 axit còn dư. Tính nồng độ x mol/l của dung dịch (Y) và % khối lượng mỗi kim loại trong X (cho biết khí H2 sinh ra ở đktc)
4/Thí nghiệm 1: cho a gam Fe hòa tan trong dung dịch HCl, sau khi cô cạn dung dịch thu được 3,1 gam chất rắn. Thí nghiệm 2: cho a gam Fe và b gam Mg vào dung dịch HCl (cùng với lượng như trên) sau khi cô cạn dung dịch thì thu được 3,34g chất rắn và 448ml H2. Tính a, b và khối lượng của các muối.
5/Một hỗn hợp 4,15g chứa Fe và Al tác dụng với 200ml dung dịch CuSO4 0,525M. Khuấy kỹ để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thu được kết tủa gồm hai kim loại có khối lượng 7,48g. Tìm số mol các kim loại trong hỗn hợp ban đầu và trong kết tủa.

0
Bài 1: Cho 10g hỗn hợp gồm Zn và Cu tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng thì thu được 2,24 lit H2 (đktc). Tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. Bài 2: Hoà tan 5,2g hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dung dịch axit HCl 1M, thì thu dược 3,36 lit H2 (đktc). a/ Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. b/ Tính thể tích dung dịch axit HCl đã dùng. Bài 3: Cho một lượng...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 10g hỗn hợp gồm Zn và Cu tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng thì thu được 2,24 lit H2 (đktc). Tính thành phần % về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.

Bài 2: Hoà tan 5,2g hỗn hợp gồm Mg và Fe bằng dung dịch axit HCl 1M, thì thu dược 3,36 lit H2 (đktc).

a/ Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

b/ Tính thể tích dung dịch axit HCl đã dùng.

Bài 3: Cho một lượng hỗn hợp gồm Ag và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch axit H2SO4, thu được 5,6 lit khí H2 (đktc). Sau phản ứng thấy còn 6,25g một chất rắn không tan. Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.

Bài 4: Hoà tan hoàn toàn 15,3g hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng dung dịch axit HCl 1M thì thu được 6,72 lit H2 (đktc).

a/ Xác định khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

b/ Tính thể tích dung dịch axit HCl cần dùng.

Bài 5: A là hỗn hợp gồm: Ba, Al, Mg.

Lấy m gam A cho tác dụng với nước tới khi hết phản ứng thấy thoát ra 3,36 lit H2 (đktc).

Lấy m gam A cho vào dung dịch xút dư tới khi hết phản ứng thấy thoát ra 6,72 lít H2 (đktc). Lấy m gam A hoà tan bằng một lượng vừa đủ dung dịch axit HCl thì thu được một dung dịch và 8,96 lit H2 (đktc).

Hãy tính m gam và thành phần % theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp.

Bài 6: Hoà tan hỗn hợp gồm Fe, Zn trong 500ml dung dịch HCl 0,4M được dung dịch A và 10,52g muối khan.

a/ Tính thành phần % theo khối lượng mỗi kim loại.

b/ Tính thể tích dung dịch B gồm NaOH 0,02M và Ba(OH)2 cần dùng để trung hoà dung dịch A.

Bài 7: Hoà tan hết 12g hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hoá trị II không đổi) vào 200ml dung dịch HCl 3,5M thu được 6,72 lit khí (đktc). Mặt khác lấy 3,6g kim loại M tan hết vào 400ml dung dịch H2SO4 nồng độ 1M thì H2SO4 còn dư.

a/ Xác định kim loại M.

b/ Tính thành phần % theo khối lượng của Fe, M trong hỗn hợp.

Bài 8: Hoà tan hết 11,3g hỗn hợp A gồm Fe và kim loại R (hoá trị II không đổi) vào 300ml dung dịch HCl 2,5M thu được 6,72 lit khí (đktc). Mặt khác lấy 4,8g kim loại M tan hết vào 200ml dung dịch H2SO4 nồng độ 2M thì H2SO4 còn dư.

a/ Xác định kim loại R.

b/ Tính thành phần % theo khối lượng của Fe, R trong hỗn hợp.

Bài 9: Hoà tan hết 12,1g hỗn hợp A gồm Fe và kim loại M (hoá trị II không đổi) vào 150ml dung dịch HCl 3M thì thu được 4,48 lit khí (đktc). Mặt khác muốn hoà tan hết 4,875g kim loại M thì cần phải dùng 100ml dung dịch H2SO4 0,75M, dung dịch thu được không làm đổi màu giấy quỳ.

Bài 10: Hỗn hợp A gồm Mg và kim loại M hoá trị III, đứng trước hiđrô trong dãy hoạt động hoá học. Hoà tan hoàn toàn 1,275 g A vào 125ml dd B chứa đồng thời HCl nồng độ C1(M) và H2SO4 nồng độ C2(M). Thấy thoát ra 1400 ml khí H2 (ở đktc) và dd D. Để trung hoà hoàn toàn lượng a xít dư trong D cần dùng 50ml dd Ba(OH)2 1M. Sau khi trung hoà dd D còn thu được 0,0375mol một chất rắn không hoà tan trong HCl.

a/ Viết các PTPƯ xảy ra.

b/ Tính C1 và C2 của dd B.

c/ Tìm NTK của kim loại M (AM) và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A đem thí nghiệm.

Biết rằng để hoà tan 1,35g M cần dùng không quá 200ml dd HCl 1M.

Bài 11: Cho 9,86g hỗn hợp gồm Mg và Zn vào 1 cốc chứa 430ml dung dịch H2SO4 1M loãng. Sau khi phản ứng hoàn toàn, thêm tiếp vào cốc 1,2 lit dung dịch hỗn hợp gồm Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,7M, khuấy đều cho phản ứng hoàn toàn, rồi lọc lấy kết tủa và nung nóng đến khối lượng không đổi thì thu được 26,08g chất rắn. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu.

12
19 tháng 11 2018

Cô mình dạy trình bay như vậy Hỏi đáp Hóa học=)))

19 tháng 11 2018
https://i.imgur.com/GOemzf4.jpg
1. Một hỗn họp A gồm MgO, Al2O3 và MO. Nung 16, 20 gam hỗn hợp A trong một ống sứ, rồi cho luồng khí H2 đi qua. Ở điều kiện thí nghiệm, H2 chỉ tác dụng MO với hiệu suất 80%, lượng hơi H2O tạọ ra chỉ đuợc hấp thụ 90% bời 15,30 gam dung dịch H2SO4 90%, kết quả thu được dung dịch H2SO4. 86, 34%. Chất rắn còn lại trong ống được hòa tan trong một lượng vừa đủ HCl, thu dược dung dịch B và còn lại 2,...
Đọc tiếp

1. Một hỗn họp A gồm MgO, Al2O3 và MO. Nung 16, 20 gam hỗn hợp A trong một ống sứ, rồi cho luồng khí H2 đi qua. Ở điều kiện thí nghiệm, H2 chỉ tác dụng MO với hiệu suất 80%, lượng hơi H2O tạọ ra chỉ đuợc hấp thụ 90% bời 15,30 gam dung dịch H2SO4 90%, kết quả thu được dung dịch H2SO4. 86, 34%. Chất rắn còn lại trong ống được hòa tan trong một lượng vừa đủ HCl, thu dược dung dịch B và còn lại 2, 56 gam chất rắn không tan M. Lấy 1/10 dung dịch B cho tác dụng với NaOH dư, lọc lấy kết tủa đem nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thì thu được 0, 28 gam oxit.

a. Xác định M.
b. Tính phần trăm khối lượng các chất có trong hỗn hợp A.

2 Hỗn họp khí X gồm hỉđrocacbon M có công thức dang CaH2a+2, hiđrocacbon N và H2 được chứa trong bình kín có sẵn bột Ni, đun nóng bình đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 8, 96 lít khí Y (ở dktc). Chia Y thành hai phần bằng nhau:

Phần 1 cho qua dung dịch nước brom thấy dung dịch nhạt màu và thu được duy nhất một hiđrocacbon M. Đốt cháy hoàn toàn M thu được nCO2: nH2O= 4: 5.

Phần 2 đem đốt cháy hoàn toàn, sau phản ứng thu được 20, 24 gam CO2 và 7,20 gam H2O.
a. Xác định công thức phân từ, viết công thức cấu tạo của M và N

b. Tính thành phần phần trăm theo thể tích các khí trong X

3.Cho 43, 71 gam một hỗn họp X gồm M2CO3 ,MCl và MHCO3 tác dụng hết với V ml (dư) dung dịch HCl 10, 52% ( D = 1,05g/ml) thu được dung dịch A và 17, 60 gam một chất khí. Chia dung dịch A làm hai phẫn bằng nhau:

Phần 1: Phản ứng vừa đủ vởi 125 ml dung dich KOH O, 8M, sau đó cô cạn dung dịch thu được m gam muối khan.

Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư thu được 68, 88 gam kết tùa trắng.
a. Xác định M (biết M là kim loại kiềm) và phần trăm khối lượng của các chất có trong hỗn hợp X.
b. Tính V và m

4.Một hỗn hợp A gồm hai hiđrocacbon mạch hở X và Y có tỷ lệ mol tương ứng 3: 4. Đốt cháy hoàn toàn 7, 84 lít (ở đktc) hỗn hợp A, sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm đi vào 1450 gam dung dịch Ca(OH)2 7,4% thấy có 120 gam kết tủa. Lọc kết tủa, sau đó nếu đun sôi dung dịch còn lại thì không thấy có thêm kết tủa xuất hìện.

a. Tìm công thức phân tử của X và Y. Bíết chúng hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Tỉ khối cùa hỗn hợp A so với hiđro bằng 23, 43 và Y có công thức dạng CaH2a-2.

b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sau khi lọc bỏ kết tủa.

4
10 tháng 2 2020

Bạn chia nhỏ câu ra nhé..Như này khó làm lắm

10 tháng 2 2020

Câu 1 :

+ Dùng H2 khử MO :

MO + H2 -----------> M + H2O (1)

+ Theo đề bài : mH2SO4 ( trong dd 90%) = 15,3 . 90 /100 = 13,77 ( g)

+ Sau khi hấp thụ nước thì C% dd H2SO4 giảm xuống 86,34 %

=> mdd H2SO4 ( sau khi hấp thụ nước từ 1 ) = 13,77 . 100 % :86,34 % = 15,9485754 ( g)

=> m H2O được hấp thụ = 15,9485754 - 15,3 =0,6485754 (g)

=> n H2O được hấp thụ = 0,6485754 / 18 = 0,036

=> nH2O tạo ra ở (1) = 0,036 : 90% = 0,04 (mol)

=> nM = nMO (Pư) = 0,04 (mol )

+Hòa tan các chất rắn còn lại trong ống bằng dd HCl vừa đủ :

MgO + 2HCl ➜ MgCl2 + H2O (2)

Al2O3 + 6HCl ➜ 2AlCl3 + 3H2O (3)

=> dd B gồm : MgCl2 và AlCl3

Sau khi hòa tan, còn lại 2,56 gam M

=> MM = 2,56/0,04 = 64 ( Cu)

=> M là Cu

+ Lấy 1/10 dd B cho tác dụng với dd NaOH dư:

MgCl2 + NaOH ➜ Mg(OH)2 + NaCl (4)

AlCl3 + 3NaOH ➜ 3NaCl + Al(OH)3 (5)

Al(OH)3 + NaOH ➞ NaAlO2 + 2H2O (6)

+ Lọc kết tủa , nung đến khi khối lượng không đổi :

Mg(OH)2 ➜ MgO + H2O (7)

+ Thu được 0,28 g chất rắn

=> n MgO = 0,28 / 40 = 0,007 (mol )

+Theo (4)(7) :

1/10 nMgCl2 = 0,007 (mol)

=> n MgCl2 =0,007. 10 = 0,07 (mol)

+ Theo (2) :

n MgO = 0,07 (mol)

+ nCuO = 0,04 : 80% = 0,05 (mol)

=> %mMgO = 40 . 0,07 / 16,2 . 100% = 17,28 %

%mCuO = 80 . 0,05 /16,2 .100% = 24,69%

%mAl2O3= (16,2 - 0,05.64 - 0,07.40) / 16,2 .100% = 58,03%

P/S: mỏi tay quá @@

B5: Đem hòa tan hết hỗn hợp Y gồm sắt (II) cacbonat, Magie oxit ,sắt (II) oxit và Magie cacbonat ( trong đó số mol mỗi muối cacbonat bằng số mol oxit kim loại tương ứng) trong dung dịch axit sunfuric 9,8% vừa đủ thì thu được dung dịch Z. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sắt (II) sunfat có trong dung dịch Z. Biết trong dung dịch Z nồng độ phần trăm của dung dịch magie sunfat bằng 3,76%. B6: Hỗn hợp khí X gồm...
Đọc tiếp

B5: Đem hòa tan hết hỗn hợp Y gồm sắt (II) cacbonat, Magie oxit ,sắt (II) oxit và Magie cacbonat ( trong đó số mol mỗi muối cacbonat bằng số mol oxit kim loại tương ứng) trong dung dịch axit sunfuric 9,8% vừa đủ thì thu được dung dịch Z. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch sắt (II) sunfat có trong dung dịch Z. Biết trong dung dịch Z nồng độ phần trăm của dung dịch magie sunfat bằng 3,76%.

B6: Hỗn hợp khí X gồm metan, Axetilen và Hidro thu được khi thực hiện phản ứng nhiệt phân Metan ở nhiệt độ cao ( 1500°C có xúc tác) đem đốt cháy hoàn toàn, Sau khi phản ứng kết thúc thu được 26,4g CO2. Hãy tính khối lượng hỗn hợp X đã đem đi đốt.

B7. Cho 1 hỗn hợp X gồm MgCO3, BaCO3, MgCl2 tác dụng vừa đủ với m gam dung dịch HCl 20% thu được khí A và dung dịch B. cho dung dịch B tác dụng với NaOH vừa đủ thu được kết tủa và dung dịch C .lọc kết tủa, rửa sạch , sấy khô rồi đem nung đến khối lượng không đổi ,thu được 0,6 gam chất rắn. Cô cạn nước lọc thu được 3,835 gam chất rắn. nếu cho khí A vào bình đựng 500ml dung dịch Ca(OH)2 0,2M thì thu được 0,5 g kết tủa.
a. Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp X.
b. Tính khối lượng m gam dung dịch HCl 20% đã dùng. ( Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn)

2
19 tháng 2 2020

BÀI7 Goi so mol MgCo3,BaCO3,MgCl2 co trong hon hp ban dau lan luot la a,b,c(mol)
MgCO3+2HCl-->MgCl2+CO2+H2O
a_____________a_____a (mol)
BaCO3+2HCl-->BaCl2+CO2+H2O
b_____________b____b (mol)
(Khi A:CO2(a+b mol)_ Dung dich B:MGCl2(a+c mol)va BaCl2:b mol)
MgCl2+2NaOH-->Mg(OH)2+2NaCl
a+c___________a+c_____2(a+c) (mol)
dung dich C:NaCL(a+b mol), BaCl2 (b mol)
Ket tua D:Mg(OH)2
Mg(OH)2 --t*->MgO+H2O
a+c________a+c (mol)
Chat ran E:MgO
CO2+Ca(Oh)2-->CaCO3+ H2O (1)

2Co2+Ca(OH)2-->Ca(HCO3)2 (2)

ta co :a+c= nMgO= 0,6/40=0,015(mol)
n Ca(Oh)2(1)=n CaCO3=0,5/100=0,005(mol)
nCa(Oh)2=0,5.o,o2=0,01(mol)
nCa(OH) (1)=0,01-0,005=0,005(mol)
=>a+b=nCO2=0,005+2.0,005=0,015(mol)
Thay a+b=0,015=>mNaCl=0,015.2.58,5=1,755(g)
=mBaCl2=3,835-1,755= 2,08(g)
=>nBaCl2=b=2,08/208=0,01(mol)
=>a=0,005(mol):c=0,01(mol)
=>mMgCO3=0,42(g)
mBaCO3=1,97(g)
mMgCl2(0,95(g)
mhh=3,34(g)

19 tháng 2 2020

Bài 5:

Đặt a , b lần lượt là số mol của \(FeCO_3,FeO\) và \(MgO,MgCO_3\)

Theo bài ra ta có :

\(C\%_{MgSO_4}=\frac{2b.120}{\left(2a+2b\right).98:9,8\%+112a+72a+40b+84b-44.\left(a+b\right)}.100=3,76\%\)

=> a=1,8b

=> thế vào rồi tính C%

B1: Hòa tan hoàn toàn 30,15 gam hỗn hợp gồm MCI, MHCO3 và M2CO3; (M là kim loại kiềm) trong 198,26 ml dung dịch HCl a% (D = 1,05 g/ml) dư, thu được dung dịch A và 5,6 lít khí CO2 (ở đktc). Chia A làm hai phần bằng nhau: Phần 1: Tác dụng vừa đủ với lOOml dung dịch KOH 1M, thu được m gam muối khan. Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu dược 50,225gam kẻt tùa. 1. Xác định kim loại M. 2. Tính giá trị của a, m và...
Đọc tiếp

B1: Hòa tan hoàn toàn 30,15 gam hỗn hợp gồm MCI, MHCO3 và M2CO3; (M là kim loại kiềm) trong 198,26 ml dung dịch HCl a% (D = 1,05 g/ml) dư, thu được dung dịch A và 5,6 lít khí CO2 (ở đktc). Chia A làm hai phần bằng nhau:
Phần 1: Tác dụng vừa đủ với lOOml dung dịch KOH 1M, thu được m gam muối khan.
Phần 2: Tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu dược 50,225gam kẻt tùa.
1. Xác định kim loại M.
2. Tính giá trị của a, m và phần trăm theo khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu

B2: nêu phương pháp điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm ( bằng 3 phương pháp khác nhau) và trong công nghiệp. Viết phương trình phản ứng hóa học minh họa.

B3: chỉ có nước, muối ăn và sắt kim loại, làm thế nào để điều chế được sắt (III) hiđroxit. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.

B4: có bốn lọ không dán nhãn đựng riêng biệt từng kim loại sau: Mg, Ag, Ba, Fe. Nếu chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng ta có thể nhận biết được những kim loại nào ?. giải thích và viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra (không dùng thêm chất nào khác kể cả quỳ tím, nước nguyên chất).

1
19 tháng 2 2020

Bài 3 :

- Điện phân nóng chảy muối ăn .

PTHH : \(2NaCl\rightarrow2Na+Cl_2\)

- Cho Na thu được sau khi điện phân muối ăn vào nước .

PTHH : \(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

- Thu khí Cl2 khi điện phân muối ăn sục vào kim loại sắt nóng chảy .

PTHH : \(2Fe+3Cl_2\rightarrow2FeCl_3\)

- Lấy dung dịch NaOH cho vào dung dịch FeCl3 vừa có trên thu được sắt ( III ) hidroxit .

PTHH : \(3NaOH+FeCl_3\rightarrow3NaCl+Fe\left(OH\right)_3\)

Bài 4 :

- Nhận biết được cả 4 kim loại trên vì :

- Lấy mỗi chất 1 ít làm mẫu thử và đánh số thứ tự .

- Cho từng mẫu thử vào dung dịch H2SO4 dư .

+, Mẫu thử nào không tan, không có hiện tượng gì là Ag .

+, Các mẫu thử nào tan tạo khí thoát ra là Fe, Mg .

PTHH : \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

PTHH : \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

+, Mẫu thử nào tan rồi tạo kết tủa là Ba .

PTHH : \(Ba+2H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2+H_2\)

PTHH : \(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow2H_2O+BaSO_4\downarrow\)

- Lọc bỏ kết tủa của BaSO4, thu lấy phần nước chứa Ba(OH)2 dư .

- Cho lấy dung dịch Ba(OH)2 dư vào phần sản phẩm của 2 mẫu thử còn lại .

+, Mẫu thử nào tan tạo kết tủa trắng xanh rồi hóa nâu đỏ là FeSO4 có kim loại ban đầu là Fe .

PTHH : \(FeSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+BaSO_4\)

PTHH : \(4Fe\left(OH\right)_2+O_2+2H_2O\rightarrow4Fe\left(OH\right)_3\)

+, Mẫu thử nào tan và tạo kết tủa trắng là MgSO4 có kim loại ban đầu là Mg .

PTHH : \(MgSO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+BaSO_4\)