K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2018

2,- Ngâm rau vào nước muối (dung dịch Natri Clorua) là nhằm để loại bỏ một số vi khuẩn có hại tồn tại trên rau. Nước muối có tác dụng diệt khuẩn vì nước muối mặn làm cho nước bị thẩm thấu ra khỏi các tế bào của vi khuẩn, vi khuẩn chết vì mất nước.
Tế bào của rau sau khi ngâm cũng bị mất đi một lượng nước nhất định nên rau sau khi ngâm nước muối sẽ hơi bị mềm và không còn tươi như lúc ban đầu (thực tế là hơi xanh hơn).
- Trong sữa chua không phải ít vi khuẩn mà là ít vi khuẩn có hại. Trong sữa chua tồn tại nhiều chủng vi khuẩn có lợi cho sức khỏe con người, sự phát triển của các loại vi khuẩn này đồng thời ức chế sự phát triển của các loại vi khuẩn có hại. Mặt khác, trong sữa chua có chất kháng sinh gọi là lactocidine, có khả năng chống lại các virut, đề kháng với các bệnh do virut gây ra.
- Làm lạnh giúp bảo quản thức ăn bằng cách làm chậm sự phát triển và sinh sôi của vi sinh vật cũng như các phản ứng của enzym gây thối rữa thực phẩm (hầu hết các vi sinh vật và các enzim đều bị ức chế sự phát triển trong môi trường có nhiệt độ thấp) vì vậy thức ăn để trong tủ lạnh thì bảo quản lâu hơn ở bên ngoài.

3 tháng 12 2018

3,

Áp suất thẩm thấu là lực gây dịch chuyển dung môi vào dung dịch -> dung dịch có nồng độ càng cao thì áp suất thẩm thấu càng lớn.
Khi bón quá nhiều phân đạm làm nồng động chất tan trong đất tăng cao -> áp suất thẩm thấu của đất tăng cao hơn trong cây -> cây không hút được nước -> chết.
15 tháng 4 2018

Đáp án C

(1) ức chế cảm nhiễm

(2) kí sinh

(3) hội sinh

(4) kí sinh

(5) cộng sinh

Các mối quan hệ đối kháng: 1,2,4

15 tháng 10 2019

Đáp án: C

Mối quan hệ 1 là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm.

Mối quan hệ 2 là mối quan hệ kí sinh.

Mối quan hệ 3 là mối quan hệ hội sinh.

Mối quan hệ 4 là mối quan hệ cộng sinh.

Vậy các mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia là 3, 4.

18 tháng 8 2018

Chọn đáp án C

Mối quan hệ 1 là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm.

Mối quan hệ 2 là mối quan hệ kí sinh.

Mối quan hệ 3 là mối quan hệ hội sinh.

Mối quan hệ 4 là mối quan hệ cộng sinh.

Vậy các mối quan hệ không gây hại cho các loài tham gia là 3, 4

14 tháng 4 2019

Đáp án C

(1) Một số loài tảo nước ngọt nở hoa cùng sống trong một môi trường với các loài cá tôm. à ức chế cảm nhiễm (1 loài có hại)

(2) Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng. à kí sinh – vật chủ (1 loài bị hại)

(3) Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn. à hội sinh (1 loài có lợi, 1 loài ko lợi ko hại)

(4) Dây tơ hồng sống trên tán các cây trong rừng. à kí sinh (1 loài bị hại)

(5) Trùng roi sống trong ruột mối. à kí sinh (cả 2 loài có lợi)

4 tháng 1 2020

Chọn đáp án B.

Có 1 phát biểu đúng, đó là III.

I, II và IV là quan hệ kí sinh. Ở quan hệ kí sinh thì một loài có lợi, một loài có hại.

 

III là quan hệ hội sinh, một loài có lợi, một loài trung tính.

24 tháng 1 2017

Chọn B

Có 1 phát biểu đúng, đó là III.

I, II và IV là quan hệ kí sinh. Ở quan hệ kí sinh thì một loài có lợi, một loài có hại.

III là quan hệ hội sinh, một loài có lợi, một loài trung tính

7 tháng 12 2018

Đáp án: B

Có 1 phát biểu đúng, đó là III.

I, II và IV là quan hệ kí sinh. Ở quan hệ kí sinh thì một loài có lợi, một loài có hại.

III là quan hệ hội sinh, một loài có lợi, một loài trung tính.

17 tháng 2 2018

Chọn đáp án B

Các mối quan hệ II, III, IV đều có ít nhất một loài có hại.

ý I sai vì đây là mối quan hệ hội sinh, trong đó loài cá ép có lợi, loài cá lớn không có lợi cũng không có hại