K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2016

1)Điền các số thích hợp vào các dãy số sau:

a)1;4;7;..10...;...13...;

b)0;1;3;6;10;...15..

c)1;3;7;15;..31...

2)Tính các tổng sau:

a)P=1+4+7+........100

Số các số hạng trong dãy số trên là:

(100-1):3+1=34(số)

Tổng của dãy số trên là:

34.(100+1):2=1717

b)S=50+52+54+.........+200

Số các số hạng trong dãy số trên là:

(200-50):2+1=76(số)

Tổng của dãy số trên là:

76.(200+50):2=9500

22 tháng 6 2016

1a) 1; 4; 7; 10; 13.

1b) 0; 1; 3; 6; 10; 15.

1c) 1; 3; 7; 15; 31.

2a) P = 1 + 4 + 7 +........100

Số các số hạng trong dãy số trên là:

(100 -1) : 3 + 1 = 34 (số)

Tổng của dãy số trên là:

34 x (100 + 1) : 2 = 1717

2b) S = 50 + 52 + 54 +.........+ 200

Số các số hạng trong dãy số trên là:

(200 - 50) : 2 + 1 = 76 (số)

Tổng của dãy số trên là:

76 x (200 + 50) : 2 = 9500

Các bạn ơi ! Giúp mình với !?Bài 1 : Điền các từ thích hợp : số nguyên dương , số nguyên âm , số 0  vào chỗ .... sau:a)     Nếu a là số nguyên âm và b là số nguyên âm thì tổng a + b là ......b)    Nếu a là số nguyên dương và b là số nguyên âm thì hiệu a – b là ......c)     Nếu a là số nguyên âm và b là số nguyên dương thì hiệu a – b là ...............d)    Nếu a là số nguyên âm và b là số đối của số a thì a + b là...
Đọc tiếp

Các bạn ơi ! Giúp mình với !?

Bài 1 : Điền các từ thích hợp : số nguyên dương , số nguyên âm , số 0  vào chỗ .... sau:

a)     Nếu a là số nguyên âm và b là số nguyên âm thì tổng a + b là ......

b)    Nếu a là số nguyên dương và b là số nguyên âm thì hiệu a – b là ......

c)     Nếu a là số nguyên âm và b là số nguyên dương thì hiệu a – b là ...............

d)    Nếu a là số nguyên âm và b là số đối của số a thì a + b là ..............................

Bài 2 : Tính các tổng sau :

a)(-75) + ( -35)                  c) (+275) + (- 25 )

B)( -125) + 30                    d) ( -90) + ( - 37)

Bài 3: Tính các hiệu sau :

a)27 – ( - 25)                  c) ( -20) – 55

b) ( -120 ) – ( 95)             d) ( - 245) – ( - 155)

1
29 tháng 11 2021

Nếu ai không biết thì mình gửi đáp án nha !! 

Bài 1 : Điền các từ thích hợp : số nguyên dương , số nguyên âm , số 0  vào chỗ .... sau:

a)     Nếu a là số nguyên âm và b là số nguyên âm thì tổng a + b là số nguyễn âm

VD : (-3) + (-5) = -8

b)    Nếu a là số nguyên dương và b là số nguyên âm thì hiệu a – b là số nguyên dương.

VD : 3 - (-2) = 3 + 2 = 5

c)     Nếu a là số nguyên âm và b là số nguyên dương thì hiệu a – b là số nguyễn âm.

VD : (-6_ - 3 = (-6) + (-3) = -9

d)    Nếu a là số nguyên âm và b là số đối của số a thì a + b là số 0

VD : (-3) + 3 = 0

Bài 2 : Tính các tổng sau :

a)( -75) + ( -35)                      c) (+275) + (- 25 )

  = - (75 + 35)                           = + (275 – 25)

  = - 110                                 = 250

b)( -125) + 30                      d) ( -90) + ( - 37)

= (-125) + 30                              =- (90 + 37)

= -(125 – 30)                              = - 127

= - 95

Bài 3: Tính các hiệu sau :

a)27 – ( - 25)                        c) ( -20) – 55

= 27 + 25                             = ( -20) + ( -55 )

= 52                                  = -75

b) ( -120 ) – 95                     d) ( - 245) – ( - 155)

 =  (- 120 ) + ( -95 )                   = - ( 245 – 155 )

 = - ( 120 + 95 )                        = - 90

 = - 215

   Dạng 1: Tập hợp Bài 1:  a/ Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 9 và nhỏ hơn 18 theo hai cách.  b/ Điền các ký hiệu thích hợp vào chỗ trống:                 9 …. A    ;   17 ….  A;Bài 2: Bằng cách liệt kê các phần tử, Hãy viết các tập hợp sau:a)     Tập hợp M các số tự nhiên nhỏ hơn 9.b)    Tập hợp C các số tự nhiên không vượt quá 7.c)     Tập hợp D các số tự nhiên lớn hơn 13 nhỏ hơn 21.d)    Tập hợp K...
Đọc tiếp

   Dạng 1: Tập hợp

 Bài 1:  a/ Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 9 và nhỏ hơn 18 theo hai cách.

  b/ Điền các ký hiệu thích hợp vào chỗ trống: 

                9 …. A    ;   17 ….  A;

Bài 2: Bằng cách liệt kê các phần tử, Hãy viết các tập hợp sau:

a)     Tập hợp M các số tự nhiên nhỏ hơn 9.

b)    Tập hợp C các số tự nhiên không vượt quá 7.

c)     Tập hợp D các số tự nhiên lớn hơn 13 nhỏ hơn 21.

d)    Tập hợp K các số tự nhiên lớn hơn 25 và không vượt quá 30

Bài 3: Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 15 nhỏ hơn 20. Hãy mô tả tập A bằng hai cách.

Bài 4. Cho tập hợp M = {n |  n là số tự nhiên nhỏ hơn 20 và n chia hết cho 5}. Viết tập hợp M bằng cách liệt kê các phần tử của nó.

Bài 5: Trong các số 3; 5; 8; 9,10, 12, số nào thuộc tập hợp A = {x Î N| x ³ 5} và số nào thuộc tập hợp B = { x Î N| x £ 5}.

1

Bài 2: 

a: M={0;1;2;3;4;5;6;7;8}

b: C={0;1;2;3;4;5;6;7}

5 tháng 8 2016

hình như sai đề nên mình ko làm được đâu thông cảm

8 tháng 12 2021

\(a.\left[\left(-8\right)+\left(-7\right)\right]+\left(-10\right)=\left(-15\right)+\left(-10\right)=-25\)

\(b.555-\left(-333\right)-100-80=\left(555+333\right)-\left(100+80\right)=888-180=708\)

\(c.-\left(-229\right)+\left(-219\right)-401+12=\left(229-219\right)-\left(401-12\right)=10-389=-379\)

\(d.300-\left(-200\right)-\left(-120\right)+1=\left(300+200\right)+\left(120+1\right)=500+121=621\)

 

 

 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
2 tháng 10 2023

1. a) Ta có BCNN(12, 15) = 60 nên ta lấy mẫu chung của hai phân số là 60. 

Thừa số phụ:

60:12 =5; 60:15=4

Ta được:

\(\frac{5}{{12}} = \frac{{5.5}}{{12.5}} = \frac{{25}}{{60}}\)

\(\frac{7}{{15}} = \frac{{7.4}}{{15.4}} = \frac{{28}}{{60}}\)

 b) Ta có BCNN(7, 9, 12) = 252 nên ta lấy mẫu chung của ba phân số là 252. 

Thừa số phụ:

252:7 = 36; 252:9 = 28; 252:12 = 21

Ta được:

\(\frac{2}{7} = \frac{{2.36}}{{7.36}} = \frac{{72}}{{252}}\)

\(\frac{4}{9} = \frac{{4.28}}{{9.28}} = \frac{{112}}{{252}}\)

\(\frac{7}{{12}} = \frac{{7.21}}{{12.21}} = \frac{{147}}{{252}}\)

2. a) Ta có BCNN(8, 24) = 24 nên:

\(\frac{3}{8} + \frac{5}{{24}} = \frac{{3.3}}{{8.3}} + \frac{5}{{24}} = \frac{9}{{24}} + \frac{5}{{24}} = \frac{{14}}{{24}} = \frac{7}{{12}}\)

 b) Ta có BCNN(12, 16) = 48 nên:

\(\frac{7}{{16}} - \frac{5}{{12}} = \frac{{7.3}}{{16.3}} - \frac{{5.4}}{{12.4}} = \frac{{21}}{{48}} - \frac{{20}}{{48}} = \frac{1}{{48}}\).

29 tháng 11 2023

a: từ 1 đến 100 sẽ có \(\dfrac{100-1}{1}+1=100-1+1=100\left(số\right)\)

=>Sẽ có \(\dfrac{100}{2}=50\) cặp số

1-2+3-4+...+99-100

=(1-2)+(3-4)+...+(99-100)

=(-1)+(-1)+...+(-1)

=-1*50=-50

b: Sửa đề: \(2-4+6-8+...+46-48+50\)

Từ 2 đến 48 sẽ có \(\dfrac{48-2}{2}+1=24-1+1=24\left(số\right)\)

=>Sẽ có \(\dfrac{24}{2}=12\left(cặp\right)\)

\(2-4+6-8+...+46-48+50\)

\(=\left(2-4\right)+\left(6-8\right)+...+\left(46-48\right)+50\)

\(=\left(-2\right)+\left(-2\right)+...+\left(-2\right)+50\)

\(=50-2\cdot24=50-48=2\)

c: Đặt A=\(1+2-3+4+...+97+98-99+100\)

\(=\left(1+2-3+4\right)+\left(5+6-7+8\right)+...+\left(97+98-99+100\right)\)

\(=4+12+...+196\)

Từ 4 đến 196 sẽ có \(\dfrac{196-4}{8}+1=\dfrac{192}{8}+1=25\left(số\right)\)

Tổng của dãy A là: \(\left(196+4\right)\cdot\dfrac{25}{2}=\dfrac{25}{2}\cdot200=100\cdot25=2500\)

11 tháng 7 2017

1. C = 100 - 99 + 98 - 97 + ... + 2 - 1

C = ( 100 - 99 ) + ... + ( 98 - 97 )

C có 50 cặp số

C = 1 . 50

C = 50

2. Số thứ 50 của dãy số đó là :

4 . 49 + 1 = 197 

11 tháng 7 2017

1.

C=100-99+98-97+...+2-1

=>C=(100-99)+(98-97)+...+(2-1)

=> C có 50 cặp

=> C=1+1+...+1

=> C=1.50

C = 50

8 tháng 6 2016

Bài 1:

b.      Cách 1                             B = { 0; 5; 10; 15; 20; 25 }

         Cách 2                             B = { x thuộc n / x thuộc B(5)  / x < 30 }

Bài 2:

A có : ( 3003 - 2000 ) : 1 + 1 = 1004 (phần tử)                           B có :  ( 266 - 50 ) :2 + 1 = 109 (phần tử)

C có : (304 - 4) : 3 + 1 = 101 (phần  tử)                                     D có :  (402 - 2) :2 +1 = 201 ( phần tử)

Còn câu 1 hình như bạn chép sai đề bài rồi thì phải. Không có số tự nhiên nào mà lớn hơn 50 mà lại nhỏ hơn 30 đâu. Chỉ có phân số hoặc số thập phân thôi nhé!

13 tháng 3 2022

B

C

13 tháng 3 2022

B C

Chưa chắc vì mới lớp 5 :V