K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
5 tháng 3 2021

Lời giải:

Đặt biểu thức là $A$

\(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{3^3}+\frac{1}{3^5}+....+\frac{1}{3^{99}}+\frac{1}{3^{101}}\)

\(3^2.A=3+\frac{1}{3}+\frac{1}{3^3}+...+\frac{1}{3^{99}}\)

Trừ theo vế:

\(8A=3-\frac{1}{3^{101}}\Rightarrow A=\frac{3}{8}-\frac{1}{8.3^{101}}\)

5 tháng 3 2021

Akai Haruma Giáo viên Giúp em câu em gửi trong inb nhé chị

P/s : Sorry bạn chủ tus nhé , mình lượn ngay đây 

22 tháng 6 2023

\(A=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+\dfrac{1}{3^4}+...+\dfrac{1}{3^{99}}\)

\(\Rightarrow\dfrac{A}{3}=\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+\dfrac{1}{3^4}+...+\dfrac{1}{3^{100}}\)

\(\Rightarrow A-\dfrac{A}{3}=\dfrac{2A}{3}=\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+...+\dfrac{1}{3^{99}}\right)-\left(\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{3^3}+\dfrac{1}{3^4}+...+\dfrac{1}{3^{100}}\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{2A}{3}=\left(\dfrac{1}{3^2}-\dfrac{1}{3^2}\right)+\left(\dfrac{1}{3^3}-\dfrac{1}{3^3}\right)+...+\left(\dfrac{1}{3^{99}}-\dfrac{1}{3^{99}}\right)+\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^{100}}\right)=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^{100}}\)

\(\Rightarrow2A=3\cdot\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{3^{100}}\right)\)

\(\Rightarrow\text{A}=\dfrac{1-\dfrac{1}{3^{99}}}{2}\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2.3^{99}}< \dfrac{1}{2}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2022

Lời giải:
Vế trái luôn không âm (tính chất trị tuyệt đối)

$\Rightarrow -11x\geq 0$

$\Rightarrow x\leq 0$

Do đó: $x-\frac{1}{3}, x-\frac{1}{15},..., x-\frac{1}{399}<0$

PT trở thành:
$\frac{1}{3}-x+\frac{1}{15}-x+...+\frac{1}{399}-x=-11x$

$(\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{399})-10x=-11x$

$\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{19.21}=-x$

$\frac{1}{2}(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+..+\frac{1}{19}-\frac{1}{21})=-x$

$\frac{1}{2}(1-\frac{1}{21})=-x$

$\frac{10}{21}=-x$

$\Rightarrow x=\frac{-10}{21}$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 4 2022

Lời giải:
Vế trái luôn không âm (tính chất trị tuyệt đối)

$\Rightarrow -11x\geq 0$

$\Rightarrow x\leq 0$

Do đó: $x-\frac{1}{3}, x-\frac{1}{15},..., x-\frac{1}{399}<0$

PT trở thành:
$\frac{1}{3}-x+\frac{1}{15}-x+...+\frac{1}{399}-x=-11x$

$(\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+...+\frac{1}{399})-10x=-11x$

$\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+...+\frac{1}{19.21}=-x$

$\frac{1}{2}(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+..+\frac{1}{19}-\frac{1}{21})=-x$

$\frac{1}{2}(1-\frac{1}{21})=-x$

$\frac{10}{21}=-x$

$\Rightarrow x=\frac{-10}{21}$

2 tháng 11 2021

Bài 1:

1) \(9A=3^3+3^5+...+3^{113}\)

\(\Rightarrow8A=9A-A=3^3+3^5+...+3^{113}-3-3^3-...-3^{111}=3^{113}-3\)

\(\Rightarrow A=\dfrac{3^{113}-3}{8}\)

2) \(9B=3^4+3^6+...+3^{202}\)

\(\Rightarrow8B=9B-B=3^4+3^6+...+3^{202}-3^2-3^4-...-3^{200}=3^{202}-3^2=3^{202}-9\)

\(\Rightarrow B=\dfrac{3^{202}-9}{8}\)

3) \(25C=5^3+5^5+...+5^{101}\)

\(\Rightarrow24C=25C-C=5^3+5^5+...+5^{101}-5-5^3-...-5^{99}=5^{101}-5\)

\(\Rightarrow C=\dfrac{5^{101}-5}{24}\)

4) \(25D=5^4+5^6+...+5^{102}\)

\(\Rightarrow24D=25D-D=5^4+5^6+...+5^{102}-5^2-5^4-...-5^{100}=5^{102}-25\)

\(\Rightarrow D=\dfrac{5^{102}-25}{24}\)

2 tháng 11 2021

Bài 2:

a) Gọi d là UCLN(2n+1,n+1)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+1⋮d\\2n+2⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(2n+2\right)-\left(2n+1\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\)

Vậy 2n+1 và n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow\dfrac{2n+1}{n+1}\) là phân số tối giản

b) Gọi d là UCLN(2n+3,3n+4)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n+3⋮d\\3n+4⋮d\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+9⋮d\\6n+8⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(6n+9\right)-\left(6n+8\right)⋮d\Rightarrow1⋮d\)

\(\Rightarrow\dfrac{2n+3}{3n+4}\) là phân số tối giản

15 tháng 11 2018

a) 0,(37)+0,(62) = 1

Có 0.(37)=\(\frac{37}{99}\)và  0.(62) = \(\frac{62}{99}\)

  \(\frac{37}{99}\)+     \(\frac{62}{99}\)= 1

\(\Rightarrow0,\left(37\right)+0.\left(62\right)=1\)

b)\(0,\left(37\right)\times3=1\)

Có: \(0,\left(37\right)=\frac{37}{99}\)

       \(\frac{37}{99}\times3=1\)

    \(\Rightarrow0\left(37\right)\times3=1\)

22 tháng 6 2018

a) ta có: -33/ 37 = -0,89

-34/35 = -0,97

=> -0,89 > -0,97 => -33/37> -34/35

b) ta có: \(\frac{n+1}{n+2}=\frac{n}{n+2}+\frac{1}{n+2}\)

mà \(\frac{n}{n+2}>\frac{n}{n+3}\Rightarrow\frac{n}{n+2}+\frac{1}{n+2}>\frac{n}{n+3}\)

\(\Rightarrow\frac{n+1}{n+2}>\frac{n}{n+3}\)

a) ta có: \(\frac{-33}{7}\) = -0,89

\(\frac{-34}{35}\)= -0,97

=> -0,89 > -0,97 => \(\frac{-33}{37}\)> \(\frac{-34}{35}\)

b) ta có: n+1n+2 =nn+2 +1n+2 

mà nn+2 >nn+3 ⇒nn+2 +1n+2 >nn+3 

⇒n+1n+2 >nn+3 

9 tháng 10 2020

mình còn ko bt cơ mà mai nộp r

10 tháng 10 2022

mik chỉ lm đc 1 câu thôi mong bn like cho
(13911:38495211:3849):(4938.511)={(13+911).4938(5+211).4938}:(4938.511)=4938.(135+911211):(4938.511)=4938.(8+711):(4938.511)=(8+711):511=19

a: 297/16=1+281/16

306/25=1+281/25

mà 281/16>281/25

nên 297/16>306/25

c: 2002/2003<1<14/13

d: -33/37=-1155/1295

-34/35=-1258/1295

mà -1155>-1258

nên -33/37>-34/35