K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2018

hình như cái này đâu phải toán lớp 5 đâu bạn

12 tháng 3 2018

nhầm toán lớp 6

7 tháng 2 2018

Đặt \(A=\frac{1}{2018}+\frac{2}{2018}+\frac{3}{2018}+\frac{4}{2018}+...+\frac{2016}{2018}+\frac{2017}{2018}\)

Ta thấy dãy trên có 2017 phân số 

Do đó \(A=\left(\frac{1}{2018}+\frac{2017}{2018}\right)+\left(\frac{2}{2018}+\frac{2016}{2018}\right)+....+\left(\frac{1010}{2018}+\frac{1008}{2018}\right)+\frac{1009}{2018}\)

Ta thấy cả 1008 cặp số và 1 phân số 

Suy ra \(A=1.1008+\frac{1009}{2018}=\frac{1008\times2018}{2018}+\frac{1009}{2018}=\frac{2016\times1009}{2018}+\frac{1009}{2018}\)

\(A=\frac{2017.1009}{2018}\)

8 tháng 2 2018

cảm ơn bạn nhé

28 tháng 1 2020

Ta có : A =\(\frac{2017}{2018}\)\(\frac{7}{8}\)\(\frac{2017}{2018}\)\(\frac{3}{8}\)\(\frac{2017}{2018}\)\(\frac{1}{4}\)

                = \(\frac{2017}{2018}\) x ( \(\frac{7}{8}+\frac{3}{8}-\frac{1}{4}\))

                  = \(\frac{2017}{2018}\)x 1

                    =\(\frac{2017}{2018}\)

Vậy A= : \(\frac{2017}{2018}\)

28 tháng 1 2020

                                                                   Bài giải

\(A=\frac{2017}{2018}\text{ x }\frac{7}{8}+\frac{2017}{2018}\text{ x }\frac{3}{8}-\frac{2017}{2018}\text{ x }\frac{1}{4}\)

\(A=\frac{2017}{2018}\text{ x }\frac{1}{4}\left(\frac{7}{2}+\frac{3}{2}-1\right)=\frac{2017}{2018}\text{ x }\frac{1}{4}\text{ x }4==\frac{2017}{2018}\text{ x }1=\frac{2017}{2018}\)

\(\frac{2017}{2018}\)x\(\frac{7}{8}\)+\(\frac{2017}{2018}\)x\(\frac{3}{8}\)-\(\frac{2017}{2018}\)x\(\frac{1}{4}\)

\(\frac{2017}{2018}\)x  (\(\frac{7}{8}\)+\(\frac{3}{8}\)-\(\frac{1}{4}\))

\(\frac{2017}{2018}\)x  ( \(\frac{10}{8}\)\(\frac{1}{4}\))

\(\frac{2017}{2018}\)x ( \(\frac{10}{8}\)\(\frac{2}{8}\))

\(\frac{2017}{2018}\)x  1

\(\frac{2017}{2018}\)

Chúc em học tốt nhé :>

24 tháng 10 2021

=2017/2018*(7/8+3/8)-2017*1/4

=2017/2018*5/4+2017*-1/4

=2017/2018*(5/4-1/4)

=2017/2018*1

=2017/2018

6 tháng 3 2020

Xét A có:

1x2x3x...x2017x2018

Do vế trên có chứ các số có chữ số tận cùng là 2 và 5 và cả 0 nên tích của chúng chắc chắn có tận cùng bằng 0.(1)

Lại xét vế 1x3x5x7x9

Vế này có các thừa số đều là lẻ, và có thể thấy vế này chắc chắn chia hết cho 5 và các thừa số tận cùng là 5. Vậy vế này có tích có tận cùng là 5.(2)

Từ (1) và (2), suy ra A có tận cùng là 5

3 tháng 8 2018

A =  1 + 2 + 3 + ... + 2018 (có 2018 số )

   = (2018 + 1) . 2018 : 2 = 2037171

B = 1 + 3 + 5 + ... + 2017(có  1009 số )

   = (2017 + 1) . 1009 : 2 = 1018081

C = 2 + 4 + 6 + ... + 2018 (Có 1009 số )

   = (2018 + 2) x 1009 : 2 = 1019090

D = 72 . 153 + 27.153 + 153

    = (72 + 27 + 1) . 153

    = 100 . 153 = 15300