K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 10 2018

Fe có cả hóa trị (II) và (III)
O có hóa trị (II)

29 tháng 10 2018

Fe3O4 = (FeO*Fe2O3)

Vậy Fe hóa trị (II), (III)

O hóa trị (II)

gọi hóa trị của \(Fe\) trong \(Fe_3O_4\) là \(x\)

ta có CTHH: \(Fe_3^xO_4^{II}\rightarrow x.3=II.4\rightarrow x=x=\dfrac{VIII}{3}\)

\(\Rightarrow\) hóa trị của \(Fe\) trong hợp chất là cả \(II\) và \(III\) 

\(\dfrac{8}{3}\) là hóa trị trung bình

24 tháng 12 2021

a) 

-\(Fe^aCl^I_3\)

Theo quy tắc hóa trị => 1.a = 3.I

=> a = III

\(Fe^a_2O^{II}_3\)

Theo quy tắc hóa trị => 2a = 3.II

=> a = III

\(Fe^aSO^{II}_4\)

Theo quy tắc hóa trị => 1.a = II.1

=> a = II

b)

-  \(Cu^aO^{II}\)

Theo quy tắc hóa trị => 1.a = 1.II

=> a = II

\(Cu^a_2O^{II}\)

Theo quy tắc hóa trị => 2a = 1.II

=>a = I

 

20 tháng 12 2020

 

b) Fe3O4 +4 CO -to-> 3 Fe +4 CO2

Tỉ lệ số phân tử Fe3O4: số phân tử CO: số nguyên tử Fe: số phân tử CO2= 1:4:3:4

20 tháng 12 2020

bạn viết sai dòng đầu

 

30 tháng 3 2022

 \(4M+nO_2\underrightarrow{t^o}2M_2O_n\)

\(\dfrac{9,2}{M}\)              \(\dfrac{18,8}{2M+16n}\)

\(\Rightarrow\dfrac{9,2}{M}\cdot2=\dfrac{18,8}{2M+16n}\cdot4\)

\(\Rightarrow38,4M=294,4n\Rightarrow M=\dfrac{23}{3}n\)

Nhận thấy n=3(tm)\(\Rightarrow M=23\)

 

8 tháng 11 2021

a)CuO
theo quy tắc hóa trị
a.1=II.1
a=II
vậy Cu có hóa trị II
b)Fe(NO3)2
theo quy tắc hóa trị
a.1=I.2
a=II
vậy Fe có hóa trị II

15 tháng 10 2021

Bài 1 :

a)

Gọi hóa trị của S là a, theo quy tắc hóa trị, ta có : 

a.1 = II.2 suy ra : a = IV

Vậy S có hóa trị IV

b) 

Gọi hóa trị của OH là b, theo quy tắc hóa trị, ta có :

b.2 = II.1 suy ra b = I

Vậy OH có hóa trị I

Bài 2  :

Gọi CTHH là $Fe_xO_y$

Theo quy tắc hóa trị : III.x = II.y

Suy ra x : y= II : III = 2 : 3

Vậy CTHH là $Fe_2O_3$

Bài 1

\(SO_2\xrightarrow[]{}S_{\left(II\right)}O_{\left(II\right)}\)

\(Ca\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{}Ca_{\left(II\right)}\left(OH\right)_{\left(I\right)}\)

Bài 2

\(Fe_2O_3\)

7 tháng 11 2021

a)III

b)III

7 tháng 11 2021

Có công thức ko bạn 

 

1. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử các chất trong phản ứng:               a. Fe + O2   ----->  Fe3O4;                        b. NaOH + FeCl3 ----> NaCl  +   Fe(OH)3                     c.  N2 + H2 -----> NH3                              d. KNO3 ----> KCl + O2                   d. CxHy + O2 -----> CO2 + H2O 2.Lập PTHH của các phản ứng sau:a.  Mg        +  O2      ------->        MgO  b.  Fe  +  Cl2     ...
Đọc tiếp

1. Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử các chất trong phản ứng:

               a. Fe + O2   ----->  Fe3O4;                        b. NaOH + FeCl3 ----> NaCl  +   Fe(OH)3      

               c.  N2 + H2 -----> NH3                              d. KNO3 ----> KCl + O2   

               d. CxHy + O2 -----> CO2 + H2O

 

2.Lập PTHH của các phản ứng sau:

a.  Mg        +  O2      ------->        MgO 

b.  Fe  +  Cl2       ------------>         FeCl3 

c.  NaOH   +    CuCl2   ----------->       Cu(OH)2   +    NaCl

d.  H2  + Cl  ---->   HCl   

e. Mg   + HCl   ------------->     MgCl2          +    H2

 

3.: a.Tính số mol của 5,6 (gam) Fe ;          

    b, Tính thể tích của 0,25 (mol) khí H2 ở đktc;             

     c,Tính khối lượng của 4,48 lít CO2(ở đktc)

     d, Tính số mol của 9. 6.1023 phân tử CO2

 

4: Tính thành phần phần  trăm (theo khối lượng) các nguyên tố trong hợp chất sau:

           a)  CO2

b)     CaO

2
20 tháng 12 2022

tách từng bài ra nhé

20 tháng 12 2022

`1)`

`a) 3Fe + 2O_2 -> Fe_3O_4`

`b) 3NaOH + FeCl_3 -> Fe(OH)_3 + 3NaCl`

`c) N_2 + 3H_2 -> 2NH_3`

`d) 2KClO_3 -> 2KCl + 3O_2` (Đáng ra là `KClO_3` chứ?)

`e) 4C_xH_y + (4x+y)O_2 -> 4xCO_2 + 2yH_2O`

`2)`

`a) 2Mg + O_2 -> 2MgO`

`b) 2Fe + 3Cl_2 -> 2FeCl_3`

`c) 2NaOH + CuCl_2 -> Cu(OH)_2 + 2NaCl`

`d) H_2 + Cl_2 -> 2HCl`

`e) Mg + 2HCl -> MgCl_2 + H_2`

`3)`

`a) n_{Fe} = m/M = (5,6)/(56) = 0,1 (mol)`

`b) V_{H_2(đktc)} = n.22,4 = 0,25.22,4 = 5,6 (l)`

`c) n_{CO_2} = (V_{(đktc)})/(22,4) = (4,48)/(22,4) = 0,2 (mol)`

`=> m_{CO_2} = n.M = 0,2.44 = 8,8 (g)`

`d)` \(n_{CO_2}=\dfrac{9,6.10^{23}}{6.10^{23}}=1,6\left(mol\right)\)

`4)`

`a) CO_2: \%C = (12)/(44) .100\% = 27,27\%`

`\%H = 100\% - 27,27\% = 72,73\%`

`b) CaO: \%Ca = (40)/(56) .100\% = 71,43\%`

`\%O = 100\% - 71,43\% = 28,57\%`

15 tháng 9 2016

\(CTHH:F_{e_2}O_3\)

\(PTK:56.2+16.3=160\left(dvC\right)\)

\(\%Fe=\frac{56.2}{160}.100\%=70\%\)

15 tháng 9 2016

CTTQ: FexOVậy ta đổi hóa trị lại cho nhau rồi thay vào chỉ số là Fe2O3

 %Fe = PTKFe2 : PTKFe2O3 x 100% = 56 x 2 : 56 x 2 + 16 x 3 x 100% = 70%