K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2019

Trả lời :

1 + 1 = 2

2 + 2 = 4

3 + 3 = 6

Hok tốt

26 tháng 1 2019

1+1=2

2+2=4

3+3=6

Học tốt!

10 tháng 12 2020

\(\left|\frac{13}{4}-2x\right|=\frac{2}{5}+\frac{5}{2}=\frac{29}{10}\left(1\right)\)

+ Nếu \(\frac{13}{4}-2x\ge0\Leftrightarrow x\le\frac{13}{8}\)

\(\Rightarrow\left(1\right)\Leftrightarrow\frac{13}{4}-2x=\frac{29}{10}\Rightarrow x=\frac{7}{40}\) so với điều kiện \(x\le\frac{13}{8}\) nên thoả mãn

+ Nếu \(\frac{13}{4}-2x< 0\Leftrightarrow x>\frac{13}{8}\)

\(\Rightarrow\left(1\right)\Leftrightarrow2x-\frac{13}{4}=\frac{29}{10}\Leftrightarrow x=\frac{123}{40}\) so với điều kiện \(x>\frac{13}{8}=\frac{65}{40}\) nên thoả mãn

10 tháng 10 2015

Ta co :

1/2! +2/3! +3/4! +... + 99/100!

 = (1/1! -1/2!) + (1/2! - 1/3!) + (1/3! -1/4!) + .... + (1/99! -1/100!)  

=1 - 1/100! <1 

lik e nhe

4 tháng 8 2017

viet lai di

4 tháng 8 2017

bn ko hiểu ak

15 tháng 10 2019

= 122 nha

15 tháng 10 2019

TL :

\(1+1+1-3+5-1-2+120=122\)

Hok tốt

14 tháng 12 2017

Chia cả hai vế cho 5^x: 
pt <=> (3/5)^x + (4/5)^x = 1 
- Ta nhận thấy x=2 là nghiệm của phương trình 
(3/5)^2 + (4/5)^2 = 1 
- Ta phải chứng minh x=2 là nghiệm duy nhất của phương trình 
+ với x>2: (3/5)^x < (3/5)^2 (do 3/5 <1) 
(4/5)^x < (4/5)^2 (do 4/5<1) 
----------------------------------------... 
Cộng 2 vế: (3/5)^x + (4/5)^x < (3/5)^2 + (4/5)^2 = 1 (trái gt) 
=> Phương trình không có nghiệm khi x>2. 
+ Tương tự với x<2, phương trình không có nghiệm khi x<2. 

- Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x=2.

14 tháng 12 2017

3^x+4^x=5^x vax=2

Thay x vao bieu thu ta co :

3^2+4^2=5^2

 Xong roi do

\(2^x:1+2^x:2+...+2^x:49=2^{49}-1\)

\(2^x.1+2^x.\frac{1}{2}+...+2^x.\frac{1}{49}=2^{49}-1\)

\(2^x.\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{49}\right)=2^{49}-1\)

3 tháng 3 2020

Đặt: \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{49}}\)

=> \(2A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{48}}\)

=> \(2A-A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+...+\frac{1}{2^{48}}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+\frac{1}{2^{49}}\right)\)

=> \(A=1-\frac{1}{2^{49}}=\frac{2^{49}-1}{2^{49}}\)

\(2^{x-1}+2^{x-2}+2^{x-3}+...+2^{x-49}=2^{49}-1\)

<=> \(\frac{2^x}{2}+\frac{2^x}{2^2}+\frac{2^x}{2^3}+...+\frac{2^x}{2^{49}}=2^{49}-1\)

<=> \(2^x\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{1}{2^3}+...+\frac{1}{2^{49}}\right)=2^{49}-1\)

<=> \(2^x.\frac{2^{49}-1}{2^{49}}=2^{49}-1\)

<=> \(2^x=2^{49}\)

<=> x = 49.

12 tháng 9 2018

\(2A=2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+...+2^{1001}.\)

\(A=2A-A=2^{1001}-2=2\left(2^{1000}-1\right)\)