K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 giờ trước (21:19)

Chất rắn thu được sau pư là Cu.

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{24,79}{24,79}=1\left(mol\right)\)

PT: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

_____1_____________________1 (mol)

⇒ mZn = 1.65 = 65 (g)

⇒ mCu = mhh - mZn = mhh - 65

Đề thiếu mhh nên bạn tự thay vào biểu thức trên rồi tính nhé.

23 giờ trước (21:05)

Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{160}{160}=1\left(kmol\right)\)

\(3CO+Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\)

Theo PT: \(n_{CO}=3n_{Fe_2O_3}=3\left(kmol\right)=3000\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{CO}=3000.22,4=67200\left(l\right)\)

 

Hôm kia

Để tạo ra các công thức axit và base từ các oxit đã cho, chúng ta cần xem xét phản ứng của oxit với nước. Các oxit có thể tạo ra axit khi tác động với nước để tạo ra các axit oxit, và có thể tạo ra base khi tác động với nước để tạo ra các hidroxit.

1. **BaO (oxit của bari):**
   - Khi BaO phản ứng với nước, nó tạo ra hidroxit bari (Ba(OH)₂), một base mạnh.
   - BaO + H₂O -> Ba(OH)₂

   Vì vậy, BaO tạo ra một base.

2. **SO₃ (oxit của lưu huỳnh):**
   - Khi SO₃ phản ứng với nước, nó tạo ra axit sulfuric (H₂SO₄), một axit mạnh.
   - SO₃ + H₂O -> H₂SO₄

   Vì vậy, SO₃ tạo ra một axit.

3. **P₂O₅ (oxit của photpho):**
   - Khi P₂O₅ phản ứng với nước, nó tạo ra axit phosphoric (H₃PO₄), một axit mạnh.
   - P₂O₅ + 3H₂O -> 2H₃PO₄

   Vì vậy, P₂O₅ cũng tạo ra một axit.

Vậy nên, các công thức axit và base tương ứng là:
- BaO tạo ra base Ba(OH)₂.
- SO₃ tạo ra axit H₂SO₄.
- P₂O₅ cũng tạo ra axit H₃PO₄.

21 tháng 4

\(a.n_{NaOH}=\dfrac{20.20\%}{100\%.40}=0,1mol\\ 2NaOH+CuSO_4\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\\ n_{CuSO_4}=n_{Cu\left(OH\right)_2}=n_{Na_2SO_4}=\dfrac{1}{2}n_{NaOH}=0,05mol\\ m_{ddCuSO_4}=\dfrac{0,05.160}{10\%}\cdot100\%=80g\\ b.m_{Cu\left(OH\right)_2}=0,05.98=4,9g\\ c.C_{\%Na_2SO_4}=\dfrac{0,05.142}{20+80-4,9}\cdot100\%=7,46\%\)

21 tháng 4

\(1.\\ a.m_{ddKOH}=150.1,25=187,5g\\ b.m_{NaOH}=\dfrac{187,5.5,6\%}{100\%}=10,5g\\ c.n_{KOH}=\dfrac{10,5}{56}=0,1875mol\\ d.150ml=0,15l\\ C_{M_{KOH}}=\dfrac{0,1875}{0,15}=1,25M\)

21 tháng 4

\(2.\\ a.V_{ddNaOH}=\dfrac{300}{1,2}=250ml=0,25l\\ b.n_{NaOH}=0,25.0,4=0,1mol\\ c.m_{NaOH}=0,1.40=4g\\ d.C_{\%NaOH}=\dfrac{4}{300}\cdot100\%=1,33\%\)

20 tháng 4

\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2NaCl\)

\(FeCl_3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_3+3NaCl\)

KCl không pư với NaOH

Ba(NO3)2 không pư với NaOH

\(MgSO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+Mg\left(OH\right)_2\)

Na3PO4 không pư với NaOH

20 tháng 4

FeSo4+2NaOH—>Fe(OH)2+Na2SO4

CuSO4+2NaOH—>Cu(OH)2+Na2SO4

FeCl2+2NaOH—>Fe(OH)2+2NaCl

FeCl3+3NaOH—>Fe(OH)3+3NaCl

KCl+NaOH không tác dụng được

Ba(NO3)2+2NaOH—>Ba(OH)2+2NaNO3

MgSO4+2NaOH—>Mg(OH)2+Na2SO4

Na3PO4+NaOH—>NaOH+Na3PO4

20 tháng 4

a, \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)

\(CaSO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+SO_2+H_2O\)

\(MgSO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+SO_2+H_2O\)

\(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+CO_2+H_2O\)

\(KHCO_3+HCl\rightarrow KCl+CO_2+H_2O\)

b, \(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+CO_2+H_2O\)

\(CaSO_3+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+SO_2+H_2O\)

\(MgSO_3+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+SO_2+H_2O\)

\(BaCO_3+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+CO_2+H_2O\)

\(2KHCO_3+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2CO_2+2H_2O\)

20 tháng 4

Nhỏ HCl vào các KL. Cu, Ag ko td xếp vào nhóm 1. Al, Mg, Fe xếp nhóm 2.

2Al+6HCl=2AlCl3+3H2
2Al+6HCl=2AlCl3+3H2

Mg+2HCl=MgCl2+H2
Mg+2HCl=MgCl2+H2

Fe+2HCl=FeCl2+H2
Fe+2HCl=FeCl2+H2

Ở nhóm 1, thả Cu, Ag vào dd AgNO3. Sau 1 thời gian, thấy ống nghiệm Cu có Ag bám ngoài. Cu đã đẩy đc Ag khỏi dd muối của nó. Vậy Cu hđ hoá học mạnh hơn Ag (Cu>Ag)

Ở nhóm 2, thả các KL vào dd FeSO4. Sau 1 thời gian, ống nghiệm Al, Mg có Fe bám ngoài. Vậy Al, Mg hđ hoá học mạnh hơn Fe. Thả Al, Mg vào AlCl3, sau 1 thời gian thấy ống nghiệm Mg có Al bám ngoài. Vậy Mg hđ hoá học mạnh hơn Al (Mg>Al>Fe)

Ta có Fe đẩy đc H khỏi dd axit, Cu thì ko =>Fe>Cu

Vậy ta có dãy hđ hoá học:

Mg>Al>Fe>Cu>Ag
Mg>Al>Fe>Cu>Ag.