K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 giờ trước (21:54)

CHATGPT :))

6 giờ trước (22:25)

\(C_6H_{12}O_6\underrightarrow{^{t^o,xt}}2C_2H_5OH+2CO_2\)

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)

Ta có: \(n_{CaCO_3}=\dfrac{25}{100}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{C_6H_{12}O_6\left(LT\right)}=\dfrac{1}{2}n_{CO_2}=\dfrac{1}{2}n_{CaCO_3}=0,125\left(mol\right)\)

Mà: H = 80%

\(\Rightarrow n_{C_6H_{12}O_6\left(TT\right)}=\dfrac{0,125}{80\%}=0,15625\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{C_6H_{12}O_6}=0,15625.180=28,125\left(g\right)\)

6 giờ trước (22:29)

a, - Đốt X thu CO2 và H2O → X chứa C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,6.2=1,2\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,45.12 + 1,2.1 = 6,6 (g) < mX

→ X gồm: C, H và O.

mO = 9 - 6,6 = 2,4 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{2,4}{16}=0,15\left(mol\right)\)

b, Gọi CTPT của X là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,45:1,2:0,15 = 3:8:1

→ X có dạng (C3H8O)n

\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12.3+1.8+16.1}=1\)

Vậy: X là C3H8O.

Hôm qua

a, - Hiện tượng: Bột CuO từ đen chuyển đỏ đồng.

PT: \(CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)

b, - Hiện tượng: Dd Br2 nhạt màu dần rồi mất màu.

PT: \(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)

c, - Hiện tượng: C2H2 cháy với ngọn lửa sáng, tỏa nhiều nhiệt.

PT: \(C_2H_2+\dfrac{5}{2}O_2\underrightarrow{t^o}2CO_2+H_2O\)

Hôm qua

Chất rắn thu được sau pư là Cu.

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{24,79}{24,79}=1\left(mol\right)\)

PT: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

_____1_____________________1 (mol)

⇒ mZn = 1.65 = 65 (g)

⇒ mCu = mhh - mZn = mhh - 65

Đề thiếu mhh nên bạn tự thay vào biểu thức trên rồi tính nhé.

Hôm qua

Ta có: \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{160}{160}=1\left(kmol\right)\)

\(3CO+Fe_2O_3\underrightarrow{t^o}2Fe+3CO_2\)

Theo PT: \(n_{CO}=3n_{Fe_2O_3}=3\left(kmol\right)=3000\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow V_{CO}=3000.22,4=67200\left(l\right)\)

 

Hôm qua

a, Đốt A thu CO2 và H2O nên A gồm C và H, có thể có O.

 \(n_{CO_2}=\dfrac{10,56}{44}=0,24\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{4,32}{18}=0,24\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,24.2=0,48\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,24.12 + 0,48.1 = 3,36 (g) < mA

→ A gồm C, H và O.

⇒ mO = 7,2 - 3,36 = 3,84 (g)

\(\Rightarrow n_O=\dfrac{3,84}{16}=0,24\left(mol\right)\)

Gọi CTPT của A là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,24:0,48:0,24 = 1:2:1

→ A có dạng (CH2O)n

Mà: MA = 30.2 = 60 (g/mol)

\(\Rightarrow n=\dfrac{60}{12+2+16}=2\)

→ A là C2H4O2.

b, A là axit hữu cơ.

→ A: CH3COOH