K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2018

Hình em tự vẽ nha.

a, Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta DBH\)có:

\(AH=BD\left(gt\right)\)

\(\widehat{AHB}=\widehat{DBH}=90^o\)

\(HB\)chung

\(\Rightarrow\Delta AHB=\Delta DBH\left(c-g-c\right)\)

b, Ta có: \(\Delta AHB=\Delta DBH\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{DHB}\)mà 2 góc này ở vị trí so le trong \(\Rightarrow AB//HD\)

c, \(\Delta AHB\)có: \(\widehat{AHB}=90^o\Rightarrow\widehat{BAH}+\widehat{ABH}=90^o\)(2 góc nhọn phụ nhau)

                                                    hay \(35^o+\widehat{ABH}=90^o\)

                                                                         \(\widehat{ABH}=65^o\)

\(\Delta ABC\)có: \(\widehat{BAC}=90^o\Rightarrow\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^o\)(2 góc nhọn phụ nhau)

                                               hay \(65^o+\widehat{ACB}=90^o\)

                                                                    \(\widehat{ACB}=35^o\)

24 tháng 1 2018

Câu hỏi của Lê Thu Phương Anh - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo tại đây nhé.

18 tháng 12 2018

minh deo biet la j

20 tháng 12 2016

a) Xét ΔAHB và ΔDBH có:

HB chung

AHB = DBH (= 90)

AH = DB (gt)

=> ΔAHB = ΔDBH ( c.g.c )

b) Vì ΔAHB = ΔDBH ( theo câu a)

nên ABH = BHD ( 2 góc tương ứng )

mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AB // DH

c) Ta có góc ABH + BAH = 90 độ ( tc tg vuông )

=> ABH + 35 = 90

=> ABH = 55 độ hay ABC = 55

Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:

BAC + ABC + BCA = 180

=> 90 + 55 + BCA = 180

=> ACB = 35 độ

 

20 tháng 12 2016

ko vẽ hình đc ko bn

 

17 tháng 2 2021

???

 

a) Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có 

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABH}\))

Do đó: ΔBAD=ΔBHD(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BA=BH(hai cạnh tương ứng) và AD=HD(Hai cạnh tương ứng)

Ta có: BA=BH(cmt)

nên B nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(1)

Ta có: AD=HD(cmt)

nên D nằm trên đường trung trực của AH(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(2)

Từ (1) và (2) suy ra BD là đường trung trực của AH

\(\Leftrightarrow AH\perp BD\)(đpcm)

b) Xét ΔDAH có DA=DH(cmt)

nên ΔDAH cân tại D(Định nghĩa tam giác cân)

\(\Leftrightarrow\widehat{DAH}=\dfrac{180^0-\widehat{ADH}}{2}\)(Số đo của một góc ở đáy trong ΔDAH cân tại D)

\(\Leftrightarrow\widehat{DAH}=\dfrac{180^0-110^0}{2}=35^0\)

Ta có: \(\widehat{BAH}+\widehat{DAH}=\widehat{BAD}\)(tia AH nằm giữa hai tia AD,AB)

\(\Leftrightarrow\widehat{BAH}+35^0=90^0\)

hay \(\widehat{BAH}=55^0\)

Vậy: \(\widehat{BAH}=55^0\)