K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2017

Câu 1 : \(\frac{x+2}{18}+\frac{x+2}{19}+\frac{x+2}{20}=\frac{x+2}{21}+\frac{x+2}{22}\)
      => \(\frac{x+2}{18}+\frac{x+2}{19}+\frac{x+2}{20}-\frac{x+2}{21}-\frac{x+2}{22}=0\)
      =>  x+2 . ( \(\frac{1}{18}+\frac{1}{19}+\frac{1}{20}-\frac{1}{21}-\frac{1}{22}\)) = 0
     Vì  \(\frac{1}{18}+\frac{1}{19}_{ }+\frac{1}{20}-\frac{1}{21}-\frac{1}{22}\ne0\)nên  x+2=0 
                                                                              => x= 0 - 2 = -2
                       Vậy x = -2

2 tháng 4 2020

\((x-6)(3x-9)>0\)
TH1:
\(\orbr{\begin{cases}x-6< 0\\3x-9< 0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< 6\\x< 3\end{cases}}\)\(\Rightarrow x< 3\)
TH2:
\(\orbr{\begin{cases}x-6>0\\3x-9>0\end{cases}}\)\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>6\\x>3\end{cases}}\)\(\Rightarrow x>6\)
Vậy \(x< 3\) hoặc \(x>6\)thì \((x-6)(3x-9)>0\)
Học tốt!

2 tháng 4 2020

20.
\((2x-1)(6-x)>0\)
TH1:
\(\orbr{\begin{cases}2x-1>0\\6-x>0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< \frac{1}{2}\\x< 6\end{cases}}\Rightarrow x< 6}\)
TH2
\(\orbr{\begin{cases}2x-1< 0\\6-x< 0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x>\frac{1}{2}\\x>6\end{cases}}\Rightarrow x>\frac{1}{2}}\)
Vậy \(x< 6\)hoặc \(x>\frac{1}{2}\)thì \((2x-1)(6-x)>0\)
 

25 tháng 10 2021

Câu 3:

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{5}{9}\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{9}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{x-y}{5-9}=\dfrac{-40}{-4}=10\)

\(\dfrac{x}{5}=10\Rightarrow x=5\\ \dfrac{y}{9}=10\Rightarrow y=90\)

Câu b:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{5x-2y}{10-6}=\dfrac{28}{4}=7\)

\(\dfrac{x}{2}=7\Rightarrow x=14\\ \dfrac{y}{3}=7\Rightarrow y=21\)

Câu c:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{10}=\dfrac{x+y-1}{5+7-10}=\dfrac{20}{2}=10\)

\(\dfrac{x}{5}=10\Rightarrow x=50\\ \dfrac{y}{7}=10\Rightarrow y=70\\ \dfrac{z}{10}=10\Rightarrow z=100\)

Câu d:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{3x-2y+2z}{9-8+10}=\dfrac{121}{11}=11\)

\(\dfrac{x}{3}=11\Rightarrow x=3\\ \dfrac{y}{4}=11\Rightarrow y=44\\ \dfrac{z}{5}=11\Rightarrow z=55\)

Câu e:

\(\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{2}\Rightarrow\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{6}\\\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{5}\Rightarrow\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{10}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{10} \)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{8}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{10}=\dfrac{x+y-z}{8+6-10}=\dfrac{20}{4}=5\)

\(\dfrac{x}{8}=5\Rightarrow x=40\\ \dfrac{y}{6}=5\Rightarrow y=30\\ \dfrac{z}{10}=5\Rightarrow z=50\)

 

25 tháng 10 2021

3) \(\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{x-y}{5-9}=\dfrac{-40}{-4}=10\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10.5=50\\y=10.9=90\end{matrix}\right.\)

4) \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{y}{3}=\dfrac{5x}{10}=\dfrac{2y}{6}=\dfrac{5x-2y}{10-6}=\dfrac{28}{4}=7\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=7.2=14\\y=7.3=21\end{matrix}\right.\)

5) \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{10}=\dfrac{x+y-z}{5+7-10}=\dfrac{20}{2}=10\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=10.5=50\\y=10.7=70\\z=10.10=100\end{matrix}\right.\)

6) \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{5}=\dfrac{3x}{9}=\dfrac{2y}{8}=\dfrac{2z}{10}=\dfrac{3x-2y+2z}{9-8+10}=\dfrac{121}{11}=11\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=11.3=33\\y=11.4=44\\z=11.5=55\end{matrix}\right.\)

7) \(\Rightarrow\dfrac{x}{12}=\dfrac{y}{6}=\dfrac{z}{10}=\dfrac{x+y-z}{12+6-10}=\dfrac{20}{8}=\dfrac{5}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2}.12=30\\y=\dfrac{5}{2}.6=15\\z=\dfrac{5}{2}.10=25\end{matrix}\right.\)

24 tháng 6 2023

\(2x+3=8\)

\(\Rightarrow2x=8-3\)

\(\Rightarrow2x=5\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{2}\)

\(x:5-2=3\)

\(\Rightarrow x:5=3+2\)

\(\Rightarrow x:5=5\)

\(\Rightarrow x=5\cdot5\)

\(\Rightarrow x=25\)

\(x:7-2=19\)

\(\Rightarrow x:7=19+2\)

\(\Rightarrow x:7=21\)

\(\Rightarrow x=21\cdot7\)

\(\Rightarrow x=147\)

Mình chưa rõ đề

\(20-\left(x+3\right)=5\)

\(\Rightarrow-x-3=5-20\)

\(\Rightarrow-x-3=-15\)

\(\Rightarrow-x=-15+3\)

\(\Rightarrow-x=-12\)

\(\Rightarrow x=12\)

27 tháng 8 2018

Nhân cả 2 vế với 4 ta có:

A × 4 = 1 × 2 × 3 ×4 + 2 × 3 × 4×(5 - 1) + 3 × 4 × 5 × (6 - 2) + ... + 18 × 19 × 20 × (21 - 17).

Khi nhân vào và làm phép trừ để triệt tiêu các số giống nhau ta còn lại là:

 A × 4 = 18 × 19 × 20 × 21

 => A = 18 ×19 × 20 × 21 : 4 = 35910

d: ĐKXĐ: x<>-4; x<>-5; x<>-6; x<>-7

\(PT\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{1}{x+5}-\dfrac{1}{x+6}+\dfrac{1}{x+6}-\dfrac{1}{x+7}=\dfrac{1}{18}\)

=>\(\dfrac{1}{x+4}-\dfrac{1}{x+7}=\dfrac{1}{18}\)

=>\(\dfrac{x+7-x-4}{\left(x+4\right)\left(x+7\right)}=\dfrac{1}{18}\)

=>x^2+11x+28=54

=>x^2+11x-26=0

=>(x+13)(x-2)=0

=>x=2 hoặc x=-13

e: \(\dfrac{x-241}{17}+\dfrac{x-220}{19}+\dfrac{x-195}{21}+\dfrac{x-166}{23}=10\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x-241}{17}-1\right)+\left(\dfrac{x-220}{19}-2\right)+\left(\dfrac{x-195}{21}-3\right)+\left(\dfrac{x-166}{23}-4\right)=0\)

=>x-258=0

=>x=258