K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2017

Tổng số máy của 3 đội là: 3+4+5=12 (máy)

Mỗi máy cày được số diện tích là: 12000:12=1000 (m2)

=> Diện tích đội 1 phải cày là: 3.1000=3000 (m2)

Diện tích đội 2 phải cày là: 4.1000=4000 (m2)

Diện tích đội 3 phải cày là: 5.1000=5000 (m2)

21 tháng 11 2017

Gọi a;b;c là diện tích mỗi đội phải cày

Ta có: \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{12000}{12}=1000\)

=> a = 1000 x 3 = 3000

    b = 1000 x 4 = 4000

    c = 1000 x 5 = 5000

Vậy đội 1;2;3 phải cày lần lượt là 3000m2;4000m2;5000m2

9 tháng 12 2021

Gọi số mày cày của ba đội I,II,III lần lượt là a,b,c

Vì số người và số ngày là hai đại lượng TLN nên ta có:

a5=b4=c6 và a+b+c=37

từ a5=b4=c6=> \(\dfrac{a}{\dfrac{1}{5}}\)=\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{4}}\)=\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{6}}\)

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{5}}\)=\(\dfrac{b}{\dfrac{1}{4}}\)=\(\dfrac{c}{\dfrac{1}{6}}\)=\(\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{6}}\)=\(\dfrac{37}{\dfrac{37}{60}}\)=60

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{5}}\) =60 nên a =12

Vì \(\dfrac{b}{\dfrac{1}{4}}\)= 60 nên b = 15

Vì \(\dfrac{c}{\dfrac{1}{6}}\)=60 nên c = 10

Vậy số máy cày của ba đội lần lượt bằng 12 máy,15 máy,10 máy

14 tháng 12 2018

Bạn làm như bình thường nhé. còn kkhi ADTCDTSBN thì bạn nhân cả tử và mẫu của c/3 với 2  nhé( mình tạm gọi số máy đội 3 là c nhé)

29 tháng 12 2020

 Gọi a,b,c là số máy cày của mỗi đội (a,b,c thuộc N*)

 Vì số máy và số ngày tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có: a,b,c TLN với 3,5,6

 => a3 = b5 = c6

 => a/1/3=b/1/5=c/1/6 và b-c = 1

 Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

 a/1/3=b/1/5=c/1/6=b−c/15−16=1/1/30=30

 a/1/3=30 => a = 10

 b/1/5=30 => b = 6

 c/1/6=30 => c = 5

Vậy số máy của mỗi đội lần lượt là 10 máy, 6 máy, 5 máy

2 tháng 2 2019

Gọi x (máy), y (máy), z (máy) lần lượt là số máy cày của các đội 1, 2, 3 (điều kiện x, y, z ∈ N*)

Vì diện tích các cánh đồng là như nhau nên số máy cày và số ngày hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, suy ra 3x = 5y = 6z.

Đội thứ hai nhiều hơn đội thứ ba 1 máy nên y – z = 1.

Từ 3x = 5y = 6z, suy ra

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Vậy đội 1 có 10 máy cày, đội hai có 6 máy và đội 3 có 5 máy

17 tháng 3 2020

Giải:

Gọi x;y;z∈N∗x;y;z∈N∗ là số máy của đội 1, đội 2 và đội 3 và aa là số ngày mà đội 3 hoành thành công việc.

Theo bài ra ta có: 4.x=6.y=a.z4.x=6.y=a.z (1) và x+y=5zx+y=5z

Từ (1) ta có:

4x24=6y24=a.z24⇔x6=y4=a.z244x24=6y24=a.z24⇔x6=y4=a.z24

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau được:

x6=y4=a.z24=x+y6+4=5.z10=z2x6=y4=a.z24=x+y6+4=5.z10=z2
⇒a.z24=z2⇒a=24.z2.z=12⇒a.z24=z2⇒a=24.z2.z=12 (vì z∈N∗z∈N∗)

Vậy số ngày đội 3 hoàn thành là: 12 ngày

Hok tốt

17 tháng 3 2020

gọi \(x,y,z\)là số máy của đội 1, đội 2, đội 3 zà \(a\\\)là số ngày mà đội 3 hoàn thành

theo bài ra ta có \(4.x=6.y=a.z\left(1\right)\)zà \(x+y=5z\)

Từ 1 ta có

\(\frac{4x}{24}=\frac{6y}{24}=\frac{a.z}{24}=>\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{a.z}{24}\)

áp dụng tính chất = nhau ta được

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{4}=\frac{a.z}{24}=\frac{x+y}{6+4}=\frac{5.z}{10}=\frac{z}{2}\)

=>\(\frac{a.z}{24}=\frac{z}{2}=>a=\frac{24.z}{2.z}=12\)

zậy đội 3 hoàn thành trong 12 ngày

19 tháng 12 2021

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{6}=\dfrac{c}{4}=\dfrac{b-c}{6-4}=2\)

Do đó: a=16; b=12; c=8