K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8

ai giải nhanh giúp ttoi phát

 

22 tháng 8

Trong câu văn "Mỗi đêm trăng, ngồi trên triền đê như thế, tôi thấy tuyệt vời vô cùng", dấu phẩy thứ nhất và dấu phẩy thứ hai đều có vai trò quan trọng trong việc phân chia các phần của câu để làm rõ nghĩa và giúp người đọc dễ hiểu hơn.

  1. Dấu phẩy thứ nhất (sau "Mỗi đêm trăng"): Phân tách phần trạng từ chỉ thời gian ("Mỗi đêm trăng") khỏi phần chính của câu. Dấu phẩy này giúp chỉ rõ rằng câu đang bắt đầu với một mốc thời gian.

  2. Dấu phẩy thứ hai (sau "ngồi trên triền đê như thế"): Phân tách phần bổ sung mô tả hành động hoặc trạng thái của chủ thể ("ngồi trên triền đê như thế") khỏi phần chính của câu. Dấu phẩy này giúp làm rõ rằng "tôi thấy tuyệt vời vô cùng" là kết quả của hành động "ngồi trên triền đê như thế" trong bối cảnh "Mỗi đêm trăng".

Tóm lại, các dấu phẩy giúp phân chia câu thành các phần rõ ràng, làm cho câu trở nên dễ hiểu hơn và thể hiện mối liên hệ giữa các phần của câu.

19 tháng 4 2022

a) Lan là con ngoan, là trò giỏi

b) Đến chiều, em tan học và về nhà

c) chị em rửa bát, em quét nhà

 

1 tháng 12 2021

???????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????

1 tháng 12 2021

sao vậy

16 tháng 9 2018

Đạt lên năm tuổi. Cậu nói với bạn :

- Chiến này, mẹ cậu là cô giáo, sao cậu chẳng biết một chữ nào ?

Chiến đáp :

- Thế bố cậu là bác sĩ răng, sao em bé của cậu lại chẳng có chiếc răng nào ?

1 tháng 7 2017

Trăng trên sông, trên đồng, trên làng quê, tôi đã thấy nhiều. Chỉ có trăng trên biển lúc mới mọc thì đây là lần đầu tiên tôi được thấy. Màu trăng như màu lòng đỏ trứng mỗi lúc một sáng hồng lên. Càng lên cao, trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng nhẹ dần.

Câu 1 : Không chắc nhé 

Khoanh vào B : Ngăn cách các bộ phận cùng làm vị ngữ trong câu .

Câu 2 :

 Sân trường em được lát xi măng rộng bao la và phẳng lì. Trên sân trường, sáu cây bàng to sum suê xanh biếc tỏa bóng mát.  Trong giờ học, cảnh trường vắng vẻ, êm đềm.  Khi một hồi trống dội vang, sân trường náo động hẳn lên. Từ các lớp, hàng trăm học sinh túa ra sân trường.  Chỗ này đá cầu, chỗ kia nhảy dây, học sinh lớp Một chạy đuổi nhau như cướp.  Tiếng cười nói, tiếng reo hò náo động cả sân trường...

16 tháng 4 2018

1c

câu 2 mik làm biếng ghi quá à

hì hì

bài này mik vừa mới học lun nè

9 tháng 12 2016

2.

Phan Bội Châu (1867 1 1940) là chiến sĩ cách mạng vĩ đại của dân tộc ta trong ba thập niên đầu thế kỷ XX. Năm 1913, cụ đang hoạt động cách mạng tại Trung Quốc, một ngày cuối năm, tổng đốc Quảng Đông đã bắt giam cụ vào khám từ hình, âm mưu trao trả nhà cách mạng Việt Nam cho thực dân Pháp.Tại nhà ngục, ngay đêm đầu tiên, cụ viết bài thơ Nôm thất ngôn bát cú Đường luật để an ủi, động viên mình. Nhan đề bài thơ là Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác:

Thân ấy hãy còn, còn sự nghiệp,

Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu!.

Đang bị gông cùm trong nhà ngục tử tù, là nguy hiểm. Nay mai phải bước ra pháp trường, là nguy hiểm… Bao nhiêu nguy hiểm máu chảy đầu rơi, thịt nát xương tan, nhưng đối với Phan Bội Châu thì sợ gì đâu. Trước vòng nguy hiểm vẫn hiên ngang thách thức, vẫn bất khuất, kiên cường: Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu! Phan Bội Châu đã thể hiện một tâm thế uy vũ bất khuất của nhà cách mạng chân chính.

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác đã thể hiện những phẩm chất cao đẹp của người chiến sĩ vĩ đại: giàu lòng yêu nước, hiên ngang, bất khuất, lạc quan trong tù đày nguy hiểm. Bài thơ có ngôn từ trang trọng, giọng điệu mạnh mẽ hùng hồn làm hiện lên bức chân dung tinh thần tự họa của bậc anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân vì độc lập, được 20 triệu con người trong vòng nô lệ tôn sùng như Nguyễn Ái Quốc đã ca ngợi.

Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác là viên ngọc quý trong thơ văn Phan Bội Châu, một khúc tráng ca anh hùng.

9 tháng 12 2016

Kể từ khi Phan Bội Châu từ biệt Tổ quốc ra đi tìm dường cứu nước đến nay đã gần 10 năm. 10 năm trôi lưu lạc nơi đất khách quê người, không một mái ấm gia đình, bao nhiêu sự cực khổ về vật chất, cay đắng về tinh thần! Thêm vào đó là sự săn đuổi, truy lùng của kẻ thù. Tình cảnh của nhà cách mạng yêu nước quả thật là một bi kịch lớn, khiến người đọc không khỏi ngậm ngùi. Nhưng đằng sau bi kịch riêng của cá nhân là bi kịch của cả một dân tộc, một đất nước. Nước đã mất thì nhà đâu còn! Lúc bấy giờ không chỉ có Phan Bội Châu, còn bao nhà cách mạng khác như Phan Châu Trinh, Nguyễn Ái Quốc cũng bị lâm vào hoàn cảnh khách không nhà trong bốn biển, bị săn đuổi khắp năm châu. Đọc hai câu thơ, ta bỗng thấy tầm vóc người tù yêu nước vụt trở nên lớn lao phi thường. Nỗi đau của Phan Bội Châu trở thành nỗi đau lớn lao của bậc anh hùng, là nỗi đau thương của cả một đất nước.Đến đây ta mới thấy hết khí phách anh hùng của Phan Bội Châu. Trong hoàn cảnh khắc nghiệt khách không nhà, người có tội, ông vẫn giữ vững chí khí hào kiệt.Và người anh hùng hào kiệt ấy còn nguyên vẹn khí phách và chí lớn.

Dấu chấm +) kết thúc ý

+) ý nghĩa và nhân phẩm của Phan Bội Châu