K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi giao điểm của AC và BE là M, giao điểm của AD và BE là N.

Vì AMEˆAME^ là góc ngoài của tam giác EMC nên:

AMEˆ=Eˆ+CˆAME^=E^+C^ (1)

Vì ANBˆANB^ là góc ngoài của tam giác BND nên:

ANBˆ=Bˆ+DˆANB^=B^+D^ (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

AMEˆ+ANBˆ=Eˆ+Cˆ+Bˆ+DˆAME^+ANB^=E^+C^+B^+D^

Mà tam giác AMN có AMEˆ+ANBˆ+Aˆ=180oAME^+ANB^+A^=180o

Aˆ+Eˆ+Cˆ+Bˆ+Dˆ=180o

k cho m nha

10 tháng 10 2021

Xét tam giác MCE:

Ta có được M1 = C + E định lý tam giác góc ngoài

Xét tam giác SDB:

Ta có được S1 = B + D định lý tam giác góc ngoài

Từ đó suy ra:

A + S1 + M1 = A + B + C + D + E

= 180 độ (tổng ba góc tam giác)
Học tốt nha bạn ^-^undefined

a: \(\sin\widehat{E}=\dfrac{4}{5}\)

\(\cos\widehat{E}=\dfrac{3}{5}\)

\(\tan\widehat{E}=\dfrac{4}{3}\)

\(\cot\widehat{E}=\dfrac{3}{4}\)

a: Xét ΔDFE vuông tại D có

\(FE^2=DE^2+DF^2\)

hay FE=7,5(cm)

Xét ΔDEF vuông tại D có 

\(\sin\widehat{E}=\dfrac{DF}{EF}=\dfrac{4}{5}\)

\(\cos\widehat{E}=\dfrac{3}{5}\)

\(\tan\widehat{E}=\dfrac{4}{3}\)

\(\cot\widehat{E}=\dfrac{3}{4}\)

b: \(\cos\widehat{E}=\dfrac{3}{5}\)

nên \(\widehat{E}=53^0\)

a: Xét ΔDFE vuông tại D có

\(FE^2=DE^2+DF^2\)

hay FE=7,5(cm)

Xét ΔDEF vuông tại D có 

\(\sin\widehat{E}=\dfrac{DF}{EF}=\dfrac{4}{5}\)

\(\cos\widehat{E}=\dfrac{3}{5}\)

\(\tan\widehat{E}=\dfrac{4}{3}\)

\(\cot\widehat{E}=\dfrac{3}{4}\)

b: \(\cos\widehat{E}=\dfrac{3}{5}\)

nên \(\widehat{E}=53^0\)

Bài 1: 

Số đo góc ngoài tại đỉnh C là \(74^0+47^0=121^0\)

Câu 2: 

Đặt \(\widehat{D}=a;\widehat{E}=b\)

Theo đề, ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=52\\a+b=140\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=96\\b=44\end{matrix}\right.\)

Bài 3: 

Theo đề, ta có: x+2x+3x=180

=>6x=180

=>x=30

=>\(\widehat{A}=30^0;\widehat{B}=60^0;\widehat{C}=90^0\)