K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23-20(11-x)=3

=>20(11-x)=20

=>11-x=1

=>x=11-1=10

 công thức diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng 

18 tháng 5 2021

3(2x+y)-2(3x-2y)=3.19-11.2

6x+3y-6x+4y=57-22

7y=35

y=5

thay vào :

2x+y=19

2x+5=19

2x=14

x=7

2/ x2+21x-1x-21=0

x(x+21)-1(x+21)=0

(x+21)(x-1)=0

TH1 x+21=0

x=-21

TH2 x-1=0

x=1

vậy x = {-21} ; {1}

3/ x4-16x2-4x2+64=0

x2(x2-16)-4(x2-16)=0

(x2-16)-(x2-4)=0

TH1 x2-16=0

x2=16

<=>x=4;-4

TH2 x2-4=0

x2=4

x=2;-2

18 tháng 5 2021

Bài 1 : 

\(\hept{\begin{cases}2x+y=19\\3x-2y=11\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}4x+2y=38\\3x-2y=11\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}7x=49\\2x+y=19\end{cases}}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\2x+y=19\end{cases}}\)Thay vào x = 7 vào pt 2 ta được : 

\(14+y=19\Leftrightarrow y=5\)Vậy hệ pt có một nghiệm ( x ; y ) = ( 7 ; 5 )

Bài 2 : 

\(x^2+20x-21=0\)

\(\Delta=400-4\left(-21\right)=400+84=484\)

\(x_1=\frac{-20-22}{2}=-24;x_2=\frac{-20+22}{2}=1\)

Bài 3 : Đặt \(x^2=t\left(t\ge0\right)\)

\(t^2-20t+64=0\)

\(\Delta=400+4.64=656\)

\(t_1=\frac{20+4\sqrt{41}}{2}\left(tm\right);t_2=\frac{20-4\sqrt{41}}{2}\left(ktm\right)\)

Theo cách đặt : \(x^2=\frac{20+4\sqrt{41}}{2}\Rightarrow x=\sqrt{\frac{20+4\sqrt{41}}{2}}=\frac{\sqrt{20\sqrt{2}+4\sqrt{82}}}{2}\)

\(\frac{x+9}{11}+\frac{x+23}{25}=\frac{x+6}{4}\)

\(\frac{100x+900}{1100}+\frac{44x+1012}{1100}=\frac{275x+650}{1100}\)

\(100x+900+44x+1012=275x+650\)

\(144x+1912=275x+650\)

\(144x+1912-275x-650=0\)

\(-131x+1262=0\)

\(-131x=-1262\)

\(x=\frac{1262}{131}\)

20 tháng 5 2020

\(\frac{x+9}{11}+\frac{x+23}{25}=\frac{x+6}{4}\)

\(< =>\frac{\left(x+9\right).25+\left(x+23\right).11}{11.25}=\frac{x+6}{4}\)

\(< =>\frac{25x+11x+478}{275}=\frac{x+6}{4}\)

\(< =>\left(36x+478\right).4=\left(x+6\right).275\)

\(< =>144x+1912=275x+1650\)

\(< =>1912-1650=275x-144x=131x\)

\(< =>262=131x\)\(< =>x=\frac{262}{131}=2\)

22 tháng 10 2018

28 tháng 1 2022

\(\dfrac{x^2-26}{10}+\dfrac{x^2-25}{11}\ge\dfrac{x^2-24}{12}+\dfrac{x^2-23}{13}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x^2-26}{10}-1\right)+\left(\dfrac{x^2-25}{11}-1\right)\ge\left(\dfrac{x^2-24}{12}-1\right)+\left(\dfrac{x^2-23}{13}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-36}{10}+\dfrac{x^2-36}{11}\ge\dfrac{x^2-36}{12}+\dfrac{x^2-36}{13}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-36}{10}+\dfrac{x^2-36}{11}-\dfrac{x^2-36}{12}-\dfrac{x^2-36}{13}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-36\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}\right)\ge0\)

Vì \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}>0\Rightarrow x^2-36\ge0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le-6\\x\ge6\end{matrix}\right.\)

28 tháng 1 2022

Bất phương trình đó tương đương với:

 \(\left(\dfrac{x^2-26}{10}-1\right)+\left(\dfrac{x^2-25}{11}-1\right)\ge\left(\dfrac{x^2-24}{12}-1\right)+\left(\dfrac{x^2-23}{13}-1\right)\)

⇔ \(\dfrac{x^2-36}{10}+\dfrac{x^2-36}{11}\ge\dfrac{x^2-36}{12}+\dfrac{x^2-36}{13}\)

⇔ \(\dfrac{x^2-36}{10}+\dfrac{x^2-36}{11}-\dfrac{x^2-36}{12}-\dfrac{x^2-36}{13}\ge0\)

⇔ \(\left(x^2-36\right)\left(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}\right)\ge0\)

+)Vì \(\dfrac{1}{10}>\dfrac{1}{11}>\dfrac{1}{12}>\dfrac{1}{13}\) nên \(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{12}-\dfrac{1}{13}>0\) 

⇔ \(x^2-36\ge0\)

⇔ \(x^2\ge36\)

⇔ \(\sqrt{x^2}\ge6\)

⇔ \(\left|x\right|\ge6\)

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}x\ge6\\x\le-6\end{matrix}\right.\)

➤ Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x\ge6\\x\le-6\end{matrix}\right.\)

9 tháng 3 2017

a) Sai lầm là coi -2 là hạng từ và chuyển vế hạng tử này trong khi -2 là một nhân tử.

Lời giải đúng:

-2x > 23

⇔ x < 23 : (-2) (chia cho số âm nên đổi chiều)

⇔ x < -11,5

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -11,5

b) Sai lầm là nhân hai vế của bất phương trình với Giải bài 34 trang 49 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8 mà không đổi chiều bất phương trình.

Lời giải đúng:

Giải bài 34 trang 49 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

Vậy nghiệm của bất phương trình là x < -28

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
13 tháng 9 2023

a) \(5x - 30 = 0\)

\(5x = 0 + 30\)     

\(5x = 30\)

\(x = 30:5\)

\(x = 6\)      

Vậy phương trình có nghiệm \(x = 6\).

b) \(4 - 3x = 11\)

\( - 3x = 11 - 4\)

\( - 3x =  7\)

\(x = \left( { 7} \right):\left( { - 3} \right)\)

\(x = \dfrac{-7}{3}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x = \dfrac{7}{3}\).

c) \(3x + x + 20 = 0\)               

\(4x + 20 = 0\)

\(4x = 0 - 20\)

\(4x =  - 20\)

\(x = \left( { - 20} \right):4\)

\(x =  - 5\)   

Vậy phương trình có nghiệm \(x =  - 5\).

d) \(\dfrac{1}{3}x + \dfrac{1}{2} = x + 2\)

\(\dfrac{1}{3}x - x = 2 - \dfrac{1}{2}\)

\(\dfrac{{ - 2}}{3}x = \dfrac{3}{2}\)

\(x = \dfrac{3}{2}:\left( {\dfrac{{ - 2}}{3}} \right)\)

\(x = \dfrac{{ - 9}}{4}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x = \dfrac{{ - 9}}{4}\).

13 tháng 9 2023

xem lại câu b nha, tại vì trên là 7 dưới -7

a: 3x-15=0

nên 3x=15

hay x=5

b: 4x+20=0

nên 4x=-20

hay x=-5

c: -5x-20=0

nên -5x=20

hay x=-4