K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(F=\dfrac{\dfrac{2010}{1}+\dfrac{2009}{2}+...+\dfrac{1}{2010}+2010}{1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2010}}\)

\(=\dfrac{\left(\dfrac{2010}{1}+1\right)+\left(\dfrac{2009}{2}+1\right)+...+\left(\dfrac{1}{2010}+1\right)}{1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2010}}\)

\(=\dfrac{\dfrac{2011}{1}+\dfrac{2011}{2}+...+\dfrac{2011}{2010}}{1+\dfrac{1}{2}+...+\dfrac{1}{2010}}=2011\)

28 tháng 7

Help me có ai làm nhanh hum

 

28 tháng 6 2017

Giải phương trình,4căn2x + 10căn8x - 9căn18x + 20 = -10,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

k mình nha

28 tháng 6 2017

lầy thật

11 tháng 7 2017

Giải hệ phương trình,(x + 2)(x - y + 1) = 2 và 3x^2 - 3xy + x + 2y = 4,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

AI XEM RỒI NHỚ CHẤM ĐIỂM

11 tháng 7 2017

Trình bày xấu chưa từng thấy

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 8 2023

Số lần so sánh giữa các phần tử: Trong thuật toán sắp xếp chọn, số lần so sánh giữa các phần tử là cố định, không phụ thuộc vào dữ liệu đầu vào. Cụ thể, số lần so sánh trong thuật toán sắp xếp chọn là \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}\), với n là số phần tử trong mảng hoặc danh sách.

Số lần hoán đổi giữa các phần tử: Trong thuật toán sắp xếp chọn, số lần hoán đổi giữa các phần tử có thể đạt đến tối đa n-1 lần, với n là số phần tử trong mảng hoặc danh sách.

Vậy độ phức tạp thời gian của thuật toán sắp xếp chọn là O(n2), hay \(\dfrac{n\left(n-1\right)}{2}\) lần so sánh và tối đa n-1 lần hoán đổi giữa các phần tử.

1 tháng 10 2017

Tọa độ đỉnh P là (-b/2a; -delta/4a)

với y=ax^2+bx+c

Áp dụng vào:

y=mx^2-(m+1)x-2m+3

Delta=(m+1)^2-4m(-2m+3)=m^2+2m+1+8m^2-12m=9m^2-10m+1

a=m,b=-(m+1),c=-2m+3

Là sẽ ra.

Để P(M) đi qua điểm (2,1)=> Thay x=2,y=1 vào cho cái đó =0

2=m-(m+1)-2m+3=>-2m+2=2=>m=0

y=mx^2-(m+1)x-2m+3
mx^2-mx-x-2m+3-y=0

=>m(x^2-x-2)-x-y+3=0

Điểm cố định có tọa độ (x_0,y_0)

Với x_0^2-x_0-2=0 và -x_0-y_0+3=0=>(x_0,y_0)=(2,-1) và (-1,-4)

15 tháng 12 2017

\(A=\sqrt{27}-2\sqrt{12}-\sqrt{75}\)

\(A=\sqrt{9.3}-2\sqrt{3.4}-\sqrt{25.3}\)

\(A=3\sqrt{3}-4\sqrt{3}-5\sqrt{3}\)

\(A=-6\sqrt{3}\)

\(B=\frac{1}{3+\sqrt{7}}+\frac{1}{3-\sqrt{7}}\)

\(B=\frac{3-\sqrt{7}+3\sqrt{7}}{\left(3+\sqrt{7}\right)\left(3-\sqrt{7}\right)}\)

\(B=\frac{6}{9-7}=3\)

15 tháng 12 2017

\(A=\sqrt{27}-2\sqrt{12}-\sqrt{75}\)

\(=\sqrt{3^2.3}-2.\sqrt{2^2.3}-\sqrt{5^2.3}\)

\(=3\sqrt{3}-4\sqrt{3}-5\sqrt{3}\)

\(=-6\sqrt{3}\)

vậy \(A=-6\sqrt{3}\)

\(B=\frac{1}{3+\sqrt{7}}+\frac{1}{3-\sqrt{7}}\)

\(B=\frac{3-\sqrt{7}}{\left(3+\sqrt{7}\right)\left(3-\sqrt{7}\right)}+\frac{3+\sqrt{7}}{\left(3-\sqrt{7}\right)\left(3+\sqrt{7}\right)}\)

\(B=\frac{3-\sqrt{7}+3+\sqrt{7}}{\left(3+\sqrt{7}\right)\left(3-\sqrt{7}\right)}\)

\(B=\frac{6}{9-7}\)

\(B=\frac{6}{2}\)

\(B=3\)

vậy \(B=3\)

23 tháng 11 2021

xin lỗi bạn anh/chị nhé! Năm nay em mới học lớp 4 thôi