K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7

\(e.\left(\dfrac{-13}{3}-\dfrac{4}{9}\right)-\left(\dfrac{-10}{3}-\dfrac{4}{9}\right)\\ =\dfrac{-13}{3}-\dfrac{4}{9}+\dfrac{10}{3}+\dfrac{4}{9}\\ =\left(\dfrac{-13}{3}+\dfrac{10}{3}\right)+\left(\dfrac{4}{9}-\dfrac{4}{9}\right)\\ =-\dfrac{3}{3}=-1\\ d.\dfrac{-4}{12}-\left(-0,25-\dfrac{13}{39}\right)+0,75\\ =\dfrac{-1}{3}-\left(-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{3}\right)+\dfrac{3}{4}\\ =-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{4}\\ =\left(-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\right)\\ =0+\dfrac{4}{4}\\ =1\)

13 tháng 6 2016

nguyên tố

11 tháng 4 2018

• Phép cộng các số tự nhiên, số nguyên, phân số có các tính chất giống nhau, đó là :

a) Giao hoán b) Kết hợp

• Phép nhân các số tự nhiên, số nguyên, phân số có các tính chất giống nhau, đó là :

a) Giao hoán b) Kết hợp

c) Phân phối của phép nhân đối với phép

câu 2

Thương của hai phân số luôn là một phân số (số chia khác 0).

Ví dụ:

cau 3

cau 4

• Số nguyên tố và hợp số giống nhau ở chỗ đều lớn hơn 1, khác nhau ở chỗ : số nguyên tố chỉ có hai ước số là 1 và chính nó, còn hợp số có nhiều hơn hai ước số.

• Tích của hai số nguyên tố là một hợp số, ví dụ 3 và 7 là hai số nguyên tố có tích là 3.7 = 21 là một hợp số vì Ư(21) € (1, 3, 7, 21} nhiều hơn hai ước số.

Bài 1: 

b: \(=\dfrac{x+3-4-x}{x-2}=\dfrac{-1}{x-2}\)

Bài 2: 

a: \(=\dfrac{x+1}{2\left(x+3\right)}+\dfrac{2x+3}{x\left(x+3\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+x+4x+6}{2x\left(x+3\right)}=\dfrac{x^2+5x+6}{2x\left(x+3\right)}=\dfrac{x+2}{2x}\)

d: \(=\dfrac{3}{2x^2y}+\dfrac{5}{xy^2}+\dfrac{x}{y^3}\)

\(=\dfrac{3y^2+10xy+2x^3}{2x^2y^3}\)

e: \(=\dfrac{x^2+2xy+x^2-2xy-4xy}{\left(x+2y\right)\left(x-2y\right)}=\dfrac{2x^2-4xy}{\left(x+2y\right)\cdot\left(x-2y\right)}=\dfrac{2x}{x+2y}\)

23 tháng 1 2022

a) \(n_X=\dfrac{6.10^{23}}{6.10^{23}}=1\left(mol\right)\)

=> \(n_Y=0,5\left(mol\right)\)

Gọi số mol NO2, CH4 là a, b

=> a + b = 0,5

Có: \(\dfrac{46a+16b+0,5.M_Y}{1}=15.2\)

=> 46a + 16b + 0,5.MY = 30

Có: \(\dfrac{16b}{46a+16b+0,5.M_Y}.100\%=16\%\)

=> b = 0,3 (mol)

=> a = 0,2 (mol)

=> MY = 32(g/mol)

Mà Y là đơn chất

=> Y là O2

b) \(n_{CH_4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,5}{2}\)=> CH4 dư, O2 hết

=> Lượng O2 trong hỗn hợp trên không đủ để đốt cháy 6,72 lít CH4

23 tháng 1 2022

no2 vs ch4 đã có M =60 r 

5 tháng 12 2018

khó thế

2 tháng 3 2023

Bài 1:

a,Nêu cách hỗn số thành phân số 

- Cách làm:

  a\(\dfrac{b}{c}\)\(\dfrac{a.c+b}{c}\)=...

   Ví dụ 1:

1\(\dfrac{2}{3}\)\(\dfrac{1.3+2}{3}\)=\(\dfrac{5}{3}\)

   Ví dụ 2:

4\(\dfrac{6}{7}\)=\(\dfrac{4.7+6}{7}\)=\(\dfrac{34}{7}\)

 

2 tháng 3 2023

b,Nêu cách hỗn số thành phân số thập phân 

- Cách làm:

(Làm tương tự như câu a, đổi ra phân số rồi làm tròn lên thành phân số thập phân)

Ví dụ :

_ Bước 1:Chuyển hỗn số thành phân số

7\(\dfrac{8}{2}\)=\(\dfrac{7.2+8}{2}\)=\(\dfrac{24}{2}\)

 _Bước 2:Chuyển phân số thành phân số thập phân

\(\dfrac{24}{2}\)=\(\dfrac{24.5}{2.5}\)=\(\dfrac{120}{10}\)

=>Hỗn số 7\(\dfrac{8}{2}\)=\(\dfrac{120}{10}\)

 

 

 

19 tháng 4 2019

Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là:

(a.b).c = a.(b.c)

Từ đó ta có:

Giải bài 78 trang 40 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

(áp dụng tính chất kết hợp của số nguyên cho cả tử và mẫu)

Giải bài 78 trang 40 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Vậy Giải bài 78 trang 40 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6 (tính chất kết hợp của phép nhân phân số)

8 tháng 3 2016

mình ko biết đâu