K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 10 2017

n=0,1,4

23 tháng 10 2017

18 chia hết cho 2n + 1

=> 2n + 1 thuộc Ư(18)

=> 2n + 1 thuộc { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9 ; 18 }

Với 2n + 1 = 1

       2n = 1 - 1 = 0 

       n = 0 : 2 = 0 

Với 2n + 1 = 2

       2n = 2 - 1 = 1

       n = 1 : 2 ( loại )

Với 2n + 1 = 3

       2n = 3 - 1 = 2

       n = 2 : 2 = 1

Với 2n + 1 = 6 

       2n = 6 - 1 = 5

       2n = 5 : 2 ( loại )

Với 2n + 1 = 9  

       2n = 9 - 1 = 8 

        n = 8 : 2 = 4

Với 2n + 1 = 18

       2n = 18 - 1 = 17

       n = 17 : 2 ( loại )

Vậy n thuộc { 0 ; 1 ; 8 } 

22 tháng 12 2017

- [Dùng phương pháp chia đa thức cho đa thức nhé!]

Ta có: n2+n+18/n+3 = n-2 + (24/n+3)

Vì n thuộc Z => n-2 thuộc Z => để n2+n+18 chia hết cho n+3 => 24/n+3 thuộc Z <=>  n+3 thuộc Ư(24)={-1;1;-2;2;-3;3;-4;4;-6;6;-8;8;12;-12;24;-24} => Ta lập được bảng sau:

n+3-11-22-33-44-66-88-121224-24
n-4-2-5-1-60-71-93-115-15921-27
                 

[Nếu n thuộc giá trị tự nhiên thì bạn loại bỏ các giá trị x âm nhé!]

- clik mik đi mik cần điểm thành tích

a, Tìm n thuộc Z, biết n+2 chia hết cho n-1 - Nguyễn Thủy Tiên

3 tháng 12 2017

đầu tiên bạn k rồi tớ sẽ giải

13 tháng 4

Bài 1

n + 2 ⋮ n + 1

n + 1 + 1 ⋮ n + 1

            1 ⋮ n + 1

n + 1 \(\in\) Ư(1) = {-1; 1}

\(\in\) {-2; 0}

Vì n \(\in\) N nên n = 0

Vậy n = 0

 

13 tháng 4

Bài 2:

2n + 7  ⋮ n + 1

2(n + 1) + 5 ⋮ n + 1 

                5 ⋮ n + 1

         n + 1  \(\in\) Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

        n \(\in\) {-6; -2; 0; 4}

Vì n \(\in\) N nên n \(\in\) {0; 4}

Vậy n \(\in\) {0; 4}

3 tháng 2 2017

2n \(⋮\)n-1

Vì n-1\(⋮\)n-1 

=> 2(n-1)\(⋮\)n-1  (1)

=> 2n - 2 \(⋮\) n-1  (2)

Từ (1) và (2) => 2n - (2n - 2 ) \(⋮\)n-1

                            2n - 2n +2\(⋮\) n-1

                                2         \(⋮\)n-1

                  => n-1\(\inƯ\left(2\right)=\) {-2;-1;1;2} 

                  => Ta cos bangr sau:

n-1 -2  -1  1   2   
n-1023

VẬy n\(\in\){-1;0;2;3} 

\(_{ }\)

27 tháng 4 2017

Ta có: \(\frac{2n-3}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)-5}{n+1}=2-\frac{5}{n+1}\)

Để 2n - 3 chia hết cho n+1 thì \(\left(n+1\right)\in\)Ư(5)={1;-1;5;-5}

Ta có bảng sau:

n+11-15-5
n0-24-6

Vậy n\(\in\){0;-2;4;-6}